Sửa đổi, bổ sung Luật Dược 2016: Người dân được tiếp cận thuốc tốt hơn

Sau gần 7 năm thi hành, dù được đánh giá là đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà nước nhưng thực tế Luật Dược 2016 vẫn bộc lộ một số bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn chăm sóc sức khỏe nhân dân và quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Dược đang được kỳ vọng sẽ đảm bảo nguồn cung thuốc điều trị, giúp người bệnh được tăng cường tiếp cận các loại thuốc mới, thuốc thử nghiệm lâm sàng.

Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC CHUYÊN GIA XUNG QUANH NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN LUẬT DƯỢC (SỬA ĐỔI)

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Dược (sửa đổi), các chuyên gia cho rằng, cần quy định rõ hơn, chặt chẽ hơn về phương thức kinh doanh thuốc qua nền tảng thương mại điện tử. Ngoài ra, tùy tình hình thực tế nên giao cho Bộ Y tế hoặc Chính phủ về gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc...

Ban Chỉ đạo 389 quốc gia phối hợp chặt với hiệp hội ngành hàng ngăn chặn hàng giả, gian lận thương mại

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội, ngành hàng nhằm ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại.

Việc làm những tháng cuối năm: Người lao động có nhiều cơ hội

Thị trường lao động những tháng cuối năm 2023 được kỳ vọng tích cực.

Họa sĩ Nguyễn Diệu Hà - 'Hồn tranh từ chất liệu cuộc sống được giới sưu tầm ủng hộ'

Yêu thiên nhiên, con người và cuộc sống, họa sĩ Nguyễn Diệu Hà dành tình cảm đặc biệt cho các loại hoa, chính vì thế hồn hoa luôn là những chất liệu từ sự...

Phấn đấu đến năm 2025, thuốc sản xuất trong nước đạt 75% số lượng sử dụng

Thuốc nhập khẩu tại Việt Nam hiện chiếm hơn 55% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng, trong đó có nhiều thuốc biệt dược, thuốc đặc trị, thuốc hiếm, giá thành cao.

Thị trường dược phẩm vẫn là 'sân chơi' của doanh nghiệp ngoại

Việt Nam hiện được xếp vào nhóm quốc gia có tổng giá trị thị trường dược phẩm và mức tăng trưởng ngành dược nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, thị trường dược phẩm nội địa quy mô hơn 6 tỷ USD/năm vẫn đang là 'sân chơi' của các doanh nghiệp ở nước ngoài.

Ngành sản xuất dược nội địa chưa thể cao lớn

Phần lớn doanh nghiệp dược trong nước có quy mô nhỏ và vừa, bị hạn chế về năng lực nghiên cứu và phát triển nên chuyện chinh phục thị trường nội địa còn gặp bao khó khăn huống gì việc mở rộng ra thị trường nước ngoài.

Nhiều rào cản 'thử thách' doanh nghiệp dược phát triển thị trường nội địa

Có nhiều dư địa để phát triển tại thị trường 'sân nhà' nhưng các nhà sản xuất dược phẩm trong nước vẫn gặp nhiều trở ngại bởi hạn chế về năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) và chuyển giao công nghệ mới. Bên cạnh đó, vướng mắc trong một số quy định của Bộ Y tế cũng là những rào cản cho các doanh nghiệp dược trong việc mở rộng thị trường nội địa.Tạo điều kiện linh hoạt cho doanh nghiệp dược

Thị trường dược vẫn là 'sân chơi' của doanh nghiệp nước ngoài

Tại Việt Nam có hơn 20 nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn WHO-GMP nhưng không có nhà máy được WHO tiền thẩm định. Bên cạnh đó, số lượng thuốc của Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài rất ít.

Nóng bỏng câu chuyện dược phẩm tại Diễn đàn CEO 'Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sản xuất dược'

Theo Bộ Y tế, vào năm 2021, tổng giá trị của thị trường dược Việt Nam là hơn 6,9 tỉ đô la Mỹ, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 10-12%/năm nhưng doanh nghiệp sản xuất trong nước chưa đóng vai trò chủ đạo trong thị trường này.Bạn đọc quan tâm đăng ký theo đường link: Đăng ký tham dự Online Diễn đàn CEO:'Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sản xuất Dược' (thời gian đóng link đăng ký 5-3-2023) hoặc liên hệ cô Quỳnh Hương để đăng ký tham dự sự kiện qua số điện thoại: 0368 317 355, e-mail: bandoingoai@kinhtesaigon.vn

Thuốc giả - hiểm họa thật

Dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số hàng vạn mặt hàng thuốc trên thị trường dược phẩm nhưng thuốc giả, thuốc kém chất lượng lại là mối nguy hại vô cùng lớn - không chỉ với sức khỏe người sử dụng mà còn ảnh hưởng kinh tế - xã hội.

Sản xuất kháng sinh giả: Không chỉ bất hợp pháp mà còn là vấn đề sức khỏe

Thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội, ngày 5/10, đơn vị vừa phát hiện một cơ sở sản xuất thuốc chữa bệnh có dấu hiệu trái phép, giả mạo số lượng lớn có địa chỉ tại xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

Thuốc và thực phẩm chức năng giả hoành hành

Sau đại dịch Covid-19, thị trường thuốc và thực phẩm chức năng giả, không rõ nguồn gốc, nhập nhèm nhãn mác xuất xứ gia tăng. Nhiều công nghệ chống hàng giả đã được các công ty dược phẩm áp dụng, nhưng chưa thực sự hiệu quả.