Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu nhiều áp lực

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 20/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024. Theo đó, tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn có xu hướng giảm dần, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện. Tăng trưởng năm 2023 đạt 5,05% khiến bình quân tăng trưởng 3 năm đầu nhiệm kỳ chỉ đạt hơn 5,2%, đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng của cả giai đoạn 2021 - 2025 (từ 6,5 - 7%).

Thu hồi hơn 10.000 tỷ đồng bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng, kinh tế

Trong lĩnh vực thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án về tham nhũng, kinh tế, Tổng cục Thi hành án cho biết, 6 tháng đầu năm 2024 đã thi hành xong 10.135 tỷ đồng.

Sắp xếp, kiện toàn đội ngũ cán bộ thi hành án dân sự

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị sơ kết công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành chính 6 tháng đầu năm 2024 (tính từ ngày 1/10/2023 đến 31/3/2024).

Những lý do cần sửa đổi Luật Điện lực: Kỳ 1- Hiện thực hóa chiến lược của Đảng về năng lượng

Sau 20 năm thực hiện Luật Điện lực, đã có nhiều bất cập cần phải điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược, chỉ đạo của Đảng cũng như tình hình thực tiễn.

Để GDP đầu người đạt mục tiêu đề ra

Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Trong đó, đề ra mục tiêu đến năm 2025 GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.700 -5.000 USD. Để đạt mục tiêu này, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn hệ thống chính trị.

Xu hướng công nghệ trong mùa tuyển sinh 2024

Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐHCĐ) năm 2024 dự báo tiếp tục có sự chuyển dịch trong lựa chọn các ngành nghề, trong đó công nghệ sẽ là ưu tiên của thí sinh. Nhiều trường ĐHCĐ cũng đã dự báo được xu thế phát triển của công nghệ trong tương lai để lên kế hoạch mở ngành nghề đào tạo, thay vì đào tạo những gì sẵn có.

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NĂM 2023

Trong năm 2023, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã chủ trì thẩm tra và giúp Ủy ban TVQH giải trình, chỉnh lý trình Quốc hội xem xét, thông qua 04 dự án Luật; thẩm tra 02 dự án quan trọng Quốc gia; giúp Ủy ban TVQH giám sát chuyên đề về năng lượng; triển khai thực hiện 03 giám sát, khảo sát chuyên đề của Ủy ban cũng như tham gia nhiều hoạt động đối ngoại khác…

GÓC NHÌN: AN SINH XÃ HỘI PHẢI BẢO ĐẢM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN

Tại Hội nghị Trung ương 8, khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kết luận, phát triển xã hội 'từ bảo đảm và ổn định sang ổn định và phát triển; gắn với quản lý phát triển xã hội bền vững, nâng cao phúc lợi xã hội toàn dân, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh con người, an ninh xã hội'. Trong giai đoạn hiện nay, việc đảm bảo an sinh xã hội khác căn bản với giai đoạn trước là chuyển nhận thức từ hỗ trợ nhân đạo sang đảm bảo quyền an sinh của công dân. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'An sinh xã hội phải đảm bảo ổn định và phát triển' của TS.Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÃ HỘI ĐẦU TƯ CHO VĂN HÓA

Đánh giá giữa nhiệm kỳ kết quả thực hiện Nghị quyết 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận định, ngân sách đầu tư cho văn hóa, thể thao hằng năm chưa đáp ứng yêu cầu, trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho văn hóa.

ĐBQH đề nghị giảm giờ làm ở khu vực tư xuống còn 44 giờ/tuần

Đề nghị Chính phủ xem xét trình Quốc hội giảm giờ làm việc bình thường cho người lao động trong khu vực tư từ 48 giờ/1 tuần xuống 44 giờ/ 1 tuần, tiến tới 40 giờ/1 tuần như trong khu vực công.

Đề xuất xem xét giảm giờ làm việc bình thường cho người lao động khu vực tư

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (đoàn Lạng Sơn) đề nghị Chính phủ xem xét trình Quốc hội giảm giờ làm việc bình thường cho người lao động trong khu vực tư từ 48 giờ/1 tuần xuống 44 giờ/1 tuần.

Đề nghị tăng lương tối thiểu cho người lao động cùng thời điểm cải cách tiền lương khu vực công

Phát biểu tại Kỳ họp thứ 6, chiều 31/10, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn đề nghị Chính phủ chỉ đạo Hội đồng Tiền lương quốc gia tiến hành thương lượng sớm để tăng lương tối thiểu cho người lao động bảo đảm thực hiện từ 1/7/2024 cùng thời điểm thực hiện cải cách tiền lương khu vực công.

Chuyển biến rõ rệt trong hoàn thiện thể chế về văn hóa

Đánh giá giữa nhiệm kỳ kết quả thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nhận định, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về văn hóa đã có sự chuyển biến rõ rệt.

Tập trung tháo gỡ rào cản, chú trọng khâu thực thi và phối hợp chính sách

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, tăng trưởng kinh tế năm 2024-2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023, tuy nhiên, để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân khoảng 6,5% - 7% là vô cùng khó khăn, nhất là trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, không thể lường trước.

Quốc hội chiều 23/10: Nhiều tổ chức quốc tế uy tín đánh giá cao kết quả và triển vọng của nền kinh tế Việt Nam

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày trước Quốc hội về Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Mục tiêu tăng trưởng bình quân khoảng 6,5% - 7% là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân khoảng 6,5% - 7% và cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016 - 2020 (6,25%) là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, nhất là trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến vô cùng phức tạp, không thể lường trước.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội: Mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5-7% là 'vô cùng khó khăn'

Chiều 23/10, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Tập trung đào tạo 50 nghìn -100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chip điện tử

Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong lĩnh vực công nghệ cao (như chip, bán dẫn); tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chip điện tử đến năm 2025 và 2030...

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng cường kiểm soát quyền lực

Trình bày báo cáo của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng thông tin, trong thời gian tới, Chính phủ sẽ đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cá thể hóa trách nhiệm đi đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm soát quyền lực…

Tăng trưởng kinh tế gặp nhiều thách thức

Tiếp tục chương trình tại Kỳ họp thứ sáu, chiều 23-10, Quốc hội nghe báo cáo của Chính phủ về đánh giá giữa nhiệm kỳ tình hình phát triển kinh tế-xã hội.

Mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5-7% là 'vô cùng khó khăn'

Chiều 23/10, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Sức chống chịu của nhiều DN đã đến mức tới hạn

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, sau đại dịch COVID-19, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã đến mức tới hạn.

Tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể phục hồi tốt hơn

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023 nhưng để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 6,5% - 7% theo Nghị quyết của Quốc hội là một nhiệm vụ khó khăn, nhất là trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến vô cùng phức tạp, không thể lường trước.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư: Tăng trưởng kinh tế còn gặp nhiều thách thức

Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, dù có nhiều tín hiệu tích cực, song tăng trưởng kinh tế còn gặp nhiều thách thức.

TRIỂN KHAI QUYẾT LIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, để hoàn thành kế hoạch 5 năm 2021 – 2025, Chính phủ cần tập trung, đẩy nhanh tiến trình hoàn thiện thể chế, bao gồm cả tháo gỡ rào cản, chú trọng khâu thực thi và phối hợp chính sách; triển khai quyết liệt các giải pháp phù hợp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, 03 Chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án quan trọng quốc gia, các công trình trọng điểm…

Chính sách tiền tệ phải căn cứ vào nhiều mục tiêu

Ngày 16-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe các báo cáo và cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội, bao gồm cả việc đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Phát triển kinh tế - xã hội: Nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp

Ngày 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đánh giá về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Sự kiện nổi bật ngày 16/10

Ngày 16/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 16/10.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các vấn đề kinh tế - xã hội

Ngày 16/10/2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Năm 2023, tăng trưởng kinh tế có thể chỉ đạt 5%

Dự kiến mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2023 không đạt nhưng dự báo tăng ở mức 5% vẫn cao so với dự báo, thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng cao ở khu vực Đông Nam Á.

Đánh giá toàn diện, sâu sắc, bao trùm các lĩnh vực kinh tế - xã hội

Sáng 16.10, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 27, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về: đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Cải cách tiền lương đi liền với nâng cao chất lượng, trách nhiệm đội ngũ cán bộ

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị, việc cải cách tiền lương gắn với vị trí việc làm, gắn với tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương của cán bộ, công chức. Phải có biện pháp xử lý với những người làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, làm việc cầm chừng, đùn đẩy, né tránh, thậm chí đưa ra khỏi bộ máy những người vi phạm, yếu năng lực.

Đánh giá toàn diện, sâu sắc, bao trùm các lĩnh vực kinh tế - xã hội

Sáng 16.10, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 27, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về: đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Đánh giá tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024

Trên cơ sở kết quả 9 tháng, ước cả năm 2023 ít nhất có 10/15 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đề ra, trong đó hoàn thành toàn bộ các chỉ tiêu về xã hội.

Nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế xã hội

Sáng 16/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội (KT - XH), gồm: Đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 2021 - 2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025.

Tăng trưởng kinh tế giảm tốc, cả năm ước đạt trên 5%

Theo Ủy ban Kinh tế, tăng trưởng kinh tế giảm tốc đáng kể, cả năm ước đạt trên 5%. Các động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế chậm lại.

Dự kiến 5/15 chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội không đạt chỉ tiêu đề ra

Tiếp tục phiên họp thường vụ thứ 27, sáng 16/10, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội, gồm: Đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và đánh giá giữa nhiệm kỳ về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.

Lo nhiều chỉ tiêu khó về đích

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% - 7% và cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016-2020 (6,25%) theo Nghị quyết của Quốc hội thì cần phải nỗ lực rất lớn. Ngoài GDP, việc hoàn thành một số chỉ tiêu quan trọng khác cũng không dễ dàng.

Một số chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm rất khó về đích, nếu không đột phá hơn

Bên cạnh chỉ tiêu GDP, chỉ tiêu về lạm phát, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhận định một số chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm sẽ rất khó đạt được.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 16/10: ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN KT-XH

8h00 sáng 16/10/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về lộ trình cải cách tiền lương

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với 16 nhóm nội dung quan trọng. Trong đó, có lộ trình, các phương án để thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW.

Khai mạc Phiên họp thứ 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Dự kiến trong 5 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối 12 nội dung phải chuẩn bị để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 sắp tới; xem xét 4 nội dung theo thẩm quyền…

Xem xét bổ sung vào quỹ cải cách chính sách tiền lương 78.000 tỷ đồng

Tại phiên họp thứ 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét việc bổ sung vào quỹ cải cách chính sách tiền lương 78.000 tỷ đồng.

Khai mạc Phiên họp thứ 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 11/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 27.

Dự kiến sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn tại Kỳ họp thứ 6

Sáng 11/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên họp lần thứ 27. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì, cùng với các Phó Chủ tịch Quốc hội luân phiên điều hành các nội dung phiên họp.

Khai mạc phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc sáng nay (11/10) tại Nhà Quốc hội. Dự kiến phiên họp diễn ra tới ngày 17/10.

Khai mạc Phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 11/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 27, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.