Bộ đội Biên phòng Nghệ An triển khai hiệu quả hoạt động giúp dân ở khu vực biên giới

Những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Biên phòng Nghệ An đã có nhiều hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ thiết thực cho nhân dân trên địa bàn đóng quân; góp phần xây dựng mối quan hệ máu thịt với nhân dân; từ đó bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới.

Ninh Bình đặt mục tiêu trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển hướng phát triển kinh tế-xã hội dựa trên nền tảng khoa học-công nghệ (KH-CN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023

Chiều 12/3, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố kết quả Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII-Provincial Innovation Index) năm 2023. Kết quả, Hà Nội là địa phương có điểm số cao nhất, đạt 62.86 điểm, dẫn đầu cả nước. Sau Hà Nội lần lượt là Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Quảng Ninh và Thái Nguyên.

Bộ chỉ số PII: Chỉ rõ điểm mạnh - yếu về đổi mới sáng tạo của từng địa phương

Chiều 12/3, Bộ Khoa học và Công nghệ lần đầu tiên công bố Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2023. Bộ chỉ số được xây dựng nhằm cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.

Bộ KH&CN: Công bố chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023

Chiều 12/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức họp báo công bố kết quả triển khai Bộ chỉ số Đổi mới sáng tạo (ĐMST) cấp địa phương năm 2023.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về chỉ số đổi mới sáng tạo

Kết quả Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023 cho thấy Hà Nội có điểm số cao nhất, đạt 62.86, sau đó là TPHCM đạt 55.85, tỉnh Cao Bằng có điểm số thấp nhất là 22.18.

Lần đầu tiên Việt Nam công bố Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương

Chiều 12/3, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố lần đầu tiên Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2023.

Công bố kết quả xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023

Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Bộ Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương là tài liệu hữu ích, cung cấp các căn cứ khoa học và thực tiễn để các cơ quan, tổ chức, cá nhân và trực tiếp là lãnh đạo các địa phương sử dụng trong xây dựng và thực thi các chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Cán bộ, chiến sĩ nâng bước em tới trường

Thực hiện Dự án 'Cán bộ, chiến sĩ quân đội nâng bước em tới trường', Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An và Ban Chỉ huy Quân sự các huyện nhận nuôi, hỗ trợ 109 em học sinh khó khăn. Việc làm nhân văn ấy thắt chặt thêm tình gắn bó giữa quân và dân trong tình hình mới.

Giải quyết đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong sửa đổi Luật Đất đai

Tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất của vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN) là vấn đề lớn tồn tại qua nhiều năm nhưng chưa được giải quyết dứt điểm.

Quy hoạch sông Hồng: Điểm nhấn cho sự phát triển của Thủ đô

Trong các quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội đang được nghiên cứu, sông Hồng trở thành trục không gian kết nối văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho kinh tế đô thị. Sự chuyển mình của sông Hồng sẽ là điểm nhấn, hình ảnh tiêu biểu cho sự phát triển của Hà Nội.

Nhiều mối lo về tai nạn giao thông do xe kinh doanh vận tải gia tăng

Toàn ngành giao thông vận tải nỗ lực kéo giảm tai nạn giao thông trong 9 tháng năm 2023, đặc biệt về số vụ và số người chết. Tuy nhiên, tình hình vẫn phức tạp khi số người bị thương tăng hơn cùng kỳ, tai nạn giao thông liên quan tới xe kinh doanh vận tải gây nhiều quan ngại...

Giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là nhiệm vụ chính trị quan trọng

So với các địa phương khác thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh An Giang thuộc nhóm giải ngân vốn đầu tư công thấp. Vì vậy, năm 2023, tỉnh quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp để triển khai giải ngân vốn đầu tư công, quyết không để chậm trễ.

Học trò Khmer đến trường bằng lương bộ đội

Năm học mới, nhiều học sinh người dân tộc Khmer trên địa bàn vùng biên giới biển Sóc Trăng đã nhận được sự tiếp sức của những người lính Biên phòng.

4 gầm cầu tại Hà Nội sắp không được sử dụng làm bãi trông giữ xe

Theo Bộ Giao thông vận tải, việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông không được đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới đây...

Bộ GT-VT phản hồi như thế nào về đề xuất trông giữ xe ở gầm cầu của Hà Nội?

Bộ Giao thông vận tải (Bộ GT-VT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của TP Hà Nội về việc xem xét, thống nhất tiếp tục tạm thời tổ chức trông giữ xe dưới gầm cầu Chương Dương, Vĩnh Tuy, ngã tư Vọng và Mai Dịch để phục vụ nhu cầu gửi xe của người dân.

Bộ GT-VT phản hồi đề xuất của Hà Nội về trông giữ xe ở gầm cầu

Thành phố Hà Nội mong muốn tiếp tục được tổ chức trông giữ phương tiện dưới 4 gầm cầu cạn nhằm góp phần giảm áp lực giao thông tĩnh trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải (GT-VT) khẳng định, về nguyên tắc không được tổ chức các điểm kinh doanh dịch vụ bãi đỗ, dừng xe trong phạm vi đất dành cho đường bộ.

Bộ Giao thông Vận tải nói gì về đề xuất trông giữ xe dưới gầm cầu vượt tại các đô thị lớn?

Bộ Giao thông Vận tải cho hay, chưa có cơ sở pháp lý để triển khai việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn, cầu cạn tại các đô thị lớn như Hà Nội để tổ chức trông, giữ xe.

Bộ GTVT nói gì về đề xuất trông giữ xe dưới gầm cầu vượt tại TP. Hà Nội?

Chưa có cơ sở pháp lý để triển khai việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn, cầu cạn tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng để tổ chức trông, giữ phương tiện giao thông.

Một số giải pháp thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách cho vùng dân tộc và miền núi, hình thành hệ thống chính sách ngày càng toàn diện và đồng bộ theo vùng, theo từng lĩnh vực. Ngày 15/2/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đây là chủ trương lớn của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nơi điều kiện kinh tế - xã hội, đời sống của đồng bào còn nhiều mặt thiếu thốn và khó khăn.

Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính: Khẳng định vai trò quan trọng đối với kinh tế cả nước

Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội. Đến nay, sau 15 năm, Hà Nội có sự chuyển mình rõ nét ở nhiều lĩnh vực, tạo nên một diện mạo mới, khẳng định lợi thế từ việc mở rộng địa giới chính là dư địa để tăng trưởng mạnh mẽ.

15 năm thể hiện bản lĩnh của sức mạnh nội sinh…

15 năm là một quãng thời gian chưa hẳn đã dài, nhưng cũng không phải là ngắn đối với sự phát triển của một Thủ đô. Và Hà Nội đã chứng minh được rằng, dù phải trải qua không ít thử thách khó khăn, nhưng với những gì TP đã đạt được trong thời gian qua, có thể khẳng định, Hà Nội sẽ tiếp tục thể hiện được tầm vóc mới, bản lĩnh mới bằng sức mạnh nội sinh bền bỉ...

Trước phân vân sân bay thứ 2 vùng Thủ đô khai thác quốc nội, Bộ Giao thông vận tải để ngỏ việc lên đời

Thông tin từ Bộ Giao thông vận tải, việc nghiên cứu vị trí và các chỉ tiêu quy hoạch cảng hàng không thứ hai vùng Thủ đô Hà Nội sẽ được các cơ quan chức năng thực hiện trong giai đoạn 2026 - 2030. Còn vai trò của sân bay là quốc nội hay quốc tế cũng được xác định một cách linh hoạt...

Vạch lộ trình nghiên cứu xây dựng Cảng hàng không thứ hai vùng Thủ đô

Việc nghiên cứu vị trí và các chỉ tiêu quy hoạch của Cảng hàng không thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển vùng Thủ đô Hà Nội sẽ được các cơ quan chức năng thực hiện trong giai đoạn 2026 - 2030.

Cảng hàng không thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển Vùng Thủ đô, khu vực phía Bắc

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội cho ý kiến về đề xuất quy hoạch Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô trong Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô sẽ được xác định một cách linh hoạt

Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi UBND thành phố cho ý kiến về đề xuất quy hoạch Cảng hàng không thứ hai Vùng Thủ đô trong Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Vẫn còn cơ hội cho sân bay quốc tế thứ hai tại vùng Thủ đô Hà Nội

Thời điểm nghiên cứu, xác định vị trí và các chỉ tiêu quy hoạch của Cảng hàng không quốc tế thứ 2 Vùng Thủ đô Hà Nội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ là giai đoạn 2026-2030.

Góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng bền chặt

Huyện Hướng Hóa có 21 xã, thị trấn; trong đó có 14 xã điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của huyện được ưu tiên dành nhiều cơ chế, chính sách, nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân. Đặc biệt, chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 ra đời, cùng với CTMTQG giảm nghèo bền vững và CTMTQG xây dựng nông thôn mới trước đó đã tiếp thêm nguồn lực cho vùng đồng bào DTTS và miền núi của huyện phát triển.

Bộ Tài chính lên kế hoạch hành động thực hiện nghị quyết phát triển Thủ đô

Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 814/QĐ-BTC về kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 12/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bộ Tài chính triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Thủ đô Hà Nội

Tại Quyết định số 814/QĐ-BTC ngày 19/4/2023, Bộ Tài chính đã ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 07/02/2023 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Hà Nội lập Tổ công tác xây dựng đề án Mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô

Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Lê Hồng Sơn tại cuộc họp, về nội dung Mô hình thành phố thuộc Thủ đô Hà Nội.

Hà Nội lập tổ công tác xây dựng đề án mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô

Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Lê Hồng Sơn tại cuộc họp, về nội dung Mô hình thành phố thuộc Thủ đô Hà Nội.

Hà Nội phấn đấu GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 12.000 - 13.000 USD

Theo Nghị quyết số 12/NQ-CP của Chính phủ về 'Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô và cả nước.

Hà Nội phấn đấu GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 12.000 - 13.000 USD

Theo Nghị quyết số 12/NQ-CP của Chính phủ về 'Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5.5.2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 là thành phố 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô và cả nước.

Hà Nội phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 7/02/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tạo cực tăng trưởng mới, giảm nén cho trung tâm

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, nhiều nội dung quan trọng đang được TP Hà Nội tập trung nghiên cứu trong nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 7/2/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

8 giải pháp xây dựng Hà Nội trở thành động lực phát triển của cả nước

Phấn đấu đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội là thành phố 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô và cả nước.

Hà Nội đặt mục tiêu GRDP bình quân đầu người năm 2030 đạt 12.000 - 13.000 USD

Theo Nghị quyết số 12/NQ-CP vừa ban hành của Chính Phủ, Hà Nội đặt mục tiêu trở thành động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, với GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 12.000 - 13.000 USD.

Thủ đô Hà Nội phấn đấu GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 12.000 - 13.000 USD

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 7/2/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đến năm 2045, Hà Nội hình thành các chùm đô thị bám các tuyến đường vành đai, metro

Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, TP. Hà Nội sẽ tập trung đầu tư hoàn thành các công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ trong đó, chú trọng đầu tư các tuyến đường xuyên tâm, đường vành đai, các cầu qua sông... Từ đó, hình thành chùm đô thị bám các tuyến đường vành đai, metro...

Đến năm 2045, đưa GRDP bình quân của Thủ đô Hà Nội đạt khoảng 36.000 USD

Phấn đấu đến năm 2045, đưa Thủ đô Hà Nội là thành phố kết nối toàn cầu, có mức sống và chất lượng cuộc sống cao, với GRDP bình quân đầu người đạt trên 36.000 USD; kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện, đặc sắc và hài hòa; tiêu biểu cho cả nước...