Các tỉnh Đông Nam Bộ ký kết 7 nội dung đẩy mạnh phát triển giai đoạn 2023-2025

Ngày 18.3, tại tỉnh Bình Phước diễn ra Hội nghị tổng kết chương trình hợp tác phát triển vùng kinh tế - xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ.

Kết nối cảng biển phát triển công nghiệp - Bài 2: Cơ cấu công nghiệp gắn với cảng biển

Theo quy hoạch, Bà Rịa - Vũng Tàu có hệ thống cầu cảng biển nước sâu dài gần 20 km, được xếp loại đặc biệt quốc gia, là cửa ngõ hướng ra biển Đông của Đông Nam bộ và khu vực phía Nam. Với lợi thế này, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang thực hiện cơ cấu ngành công nghiệp gắn với các lợi thế về cảng biển.

Kết nối cảng biển phát triển công nghiệp - Bài 2: Cơ cấu công nghiệp gắn với cảng biển

Cảng biển, dịch vụ cảng phát triển mạnh mẽ trong những năm qua, từng bước trở thành trụ cột kinh tế quan trọng của Bà Rịa – Vũng Tàu.

Năng suất lao động tăng gấp ba lần

Năng suất lao động của vùng Đông Nam bộ liên tục gia tăng về giá trị, đạt mức cao so với các vùng khác và so với bình quân chung cả nước do thu hút được đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn.

Tây Ninh: Bàn giải pháp để khu kinh tế Mộc Bài phát triển xanh, bền vững

Vừa diễn ra Hội thảo khoa học: 'Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài theo hướng đô thị-công nghiệp-dịch vụ cửa khẩu xanh, bền vững giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Đông Nam bộ cần hội đồng điều phối

Đông Nam bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) có vai trò, vị trí rất quan trọng, dư địa phát triển lớn, mỗi tỉnh thành là một thế mạnh, nhưng đến nay sau hơn 15 năm vẫn là 'mạnh ai nấy làm', chưa phát huy hết tiềm năng.

Bình Phước tiếp, làm việc với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Sáng nay 13-7, đoàn công tác của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 53- NQ/TW ngày 29-8-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2-8-2012 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW của tỉnh Bình Phước.

Những bước phát triển ấn tượng của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 53-NQ/TW và Kết luận 27-KL/TW của Bộ Chính trị, vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam giờ đây chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước và ghi nhận nhiều bước phát triển ấn tượng.

Tạo cơ chế, chính sách phát triển nhanh, bền vững cho đầu tàu kinh tế cả nước

Sau thời gian thực hiện Nghị quyết 53-NQ/TW (Nghị quyết số 53) ngày 29/8/2005 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, các địa phương trong khu vực đã có những chuyển biến rất tích cực trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là trong đại dịch Covid-19 vừa qua.

15 năm phát triển vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục là cực tăng trưởng với quy mô GRDP đến năm 2020 gấp 2,6 lần 2010, chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước, vượt mục tiêu đặt ra.

Thủ tướng: Cần có cơ chế điều hành phát triển chung toàn vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính thẳng thắn chỉ rõ, mặc dù vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò, vị trí, tầm quan trọng; dự địa phát triển lớn, nhưng chưa phát triển tương xứng.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Đông Nam bộ cần khắc phục điểm nghẽn logistics, ưu tiên phát triển công nghệ cao

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên: Đông Nam bộ là vùng có vị trí địa chính trị, kinh tế thuận lợi nhưng lại tắc nghẽn hạ tầng giao thông, logistics