Cùng tháo gỡ khó khăn thu không đủ chi ở y tế công lập

Tình trạng nợ của các bệnh viện công lập rất lớn, nhiều bệnh viện phải xoay xở chỉ đủ tiền trả lương cho bác sĩ. Còn thuốc, vật tư y tế phải nợ, không mua được thuốc để điều trị cho bệnh nhân. Đó là phản ánh của cử tri thị trấn Lương Sơn (Bắc Bình). Cử tri đề nghị ngành chức năng quan tâm đảm bảo cho các bệnh viện đủ thuốc, vật tư y tế để khám chữa bệnh cho bệnh nhân.

COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, những ai điều trị phải trả chi phí?

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT ngày 19/10/2023 của Bộ Y tế, Bộ Y tế đã điều chỉnh phân loại COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, có hiệu lực thi hành từ 20/10/2023.

Phòng chống COVID-19 ở miền sông nước Tiền Giang trong tình hình mới

COVID-19 chính thức trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, tỉnh Tiền Giang khuyến khích người dân thực hiện 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, nhất là tại các điểm tập trung đông người.

Điều trị COVID-19 khi đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B thế nào?

Tại Việt Nam, COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B theo quy định của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị COVID-19

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19.

Bệnh COVID-19 được thanh toán như thế nào khi chuyển sang nhóm B?

Bộ Y tế vừa có Công văn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc hướng dẫn thanh toán điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19.

Người mắc Covid-19 không có BHYT sẽ phải tự thanh toán chi phí khám chữa bệnh

Ngày 30-10, liên quan tới việc Covid-19 được điều chỉnh vào dịch bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20-10, Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố, y tế các bộ, ngành và cơ sở y tế về hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Hướng dẫn mới thanh toán chi phí điều trị Covid-19, người tham gia chống dịch

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn mới thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A, người mắc bệnh Covid-19 phải thanh toán thế nào?

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19

Hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị Covid-19 khi chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19, và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19, khi chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B...

Hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị COVID-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Từ ngày 20/10/2023 trở đi, COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, người bệnh đến khám và điều trị bệnh sẽ không được ngân sách nhà nước chi trả, thay vào đó sẽ được hưởng chi trả bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành.

Bộ Y tế hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị COVID-19, chế độ cho người tham gia chống dịch

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị Covid-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị Covid-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Bộ Y tế vừa có hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 khi Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch Covid-19.

Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất thanh toán chi phí điều trị COVID-19, chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch

Từ 20/10/2023, bệnh COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Khắc phục tình trạng 'nợ đọng' văn bản hướng dẫn

Có giải pháp quyết liệt hơn nữa, khắc phục cho được tình trạng nợ đọng, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nhấn mạnh điều này tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV diễn ra mới đây.

'Chướng ngại vật' cản trở sự phát triển

Tình trạng văn bản pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn; 'nợ' ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết đang gây nhiều khó khăn cho người dân, doanh nghiệp và cả các cơ quan nhà nước trong quá trình áp dụng pháp luật.

Một số văn bản hướng dẫn ban hành chậm 18 tháng so với thời điểm luật, nghị quyết có hiệu lực

Trình bày báo cáo tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chỉ rõ, bên cạnh những thành quả, công tác xây dựng và triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.

Người bị mắc Covid -19 sẽ được hưởng quyền lợi gì?

Từ ngày 1/4/2023, Covid -19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.

Người mắc COVID-19 được thanh toán chi phí chữa bệnh như thế nào?

Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội nếu bị mắc COVID-19 sẽ được hưởng các khoản tiền sau: chế độ ốm đau; chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe và tiền lương nếu chưa nghỉ hết phép.

Người mắc COVID-19 sẽ được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh như thế nào?

Từ ngày 1/4/2023, COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.

Nghị quyết 30 - Quyết định đúng đắn, kịp thời, chưa có tiền lệ của Quốc hội

Báo cáo của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Hai, Quốc hội Khóa XV

Đề xuất thêm thời gian để chi trả xong chế độ phòng, chống Covid-19

Chính phủ đề xuất Quốc hội việc chuyển tiếp thực hiện đối với 2 chính sách về thanh toán chi phí phòng chống Covid-19 để bảo đảm quyền, lợi ích của người dân.

Quỹ bảo hiểm y tế chi trả 657,7 tỷ đồng cho các bệnh kèm theo của người mắc COVID-19

Theo báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội, từ năm 2020, Bộ Y tế đã hướng dẫn nguồn chi trả chi phí khám, chữa bệnh đối với người mắc COVID-19. Song trên thực tế, rất ít cơ sở khám, chữa bệnh thực hiện bóc tách chi phí khám, chữa bệnh của người mắc COVID-19 để đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội thanh toán. Nguyên nhân là do cùng một xét nghiệm cận lâm sàng hoặc một loại thuốc có thể được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị cho cả bệnh COVID-19 và các bệnh khác.

Y tế - Sức khỏe Tin tức y tế Hơn 10.200 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm được gia hạn đăng ký lưu hành

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 5 đợt lên hơn 10.200 loại.

Gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

Hơn 10.200 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm được Bộ Y tế gia hạn giấy đăng ký lưu hành

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 46 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 5 đợt lên đến con số hơn 10.200 loại.

Thách thức khi giải quyết hàng nghìn giấy đăng ký lưu hành thuốc sắp hết hạn

Khi hàng nghìn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc… bị hết hạn, trong đó có rất nhiều thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu, thuốc hiếm không được lưu hành trên thị trường, thì các cơ sở khám chữa bệnh không thể bảo đảm được nguồn cung ứng thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh. Các doanh nghiệp kinh doanh dược cũng phải dừng hoặc hạn chế hoạt động sản xuất, người lao động trong lĩnh vực dược sẽ thiếu việc làm.

Thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu được gia hạn lưu hành đến cuối năm

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa công bố đợt 4 đối với 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn đăng ký lưu hành đến hết ngày 31/12/2022 theo Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2022/NĐ-CP của Chính phủ.

Bộ Y tế gia hạn đăng ký lưu hành cho hơn 10.000 loại thuốc

Chỉ trong hơn 4 tháng, hơn 10.000 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm đã được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) gia hạn giấy đăng ký lưu hành.

Thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn lưu hành do ảnh hưởng của dịch COVID-19

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa công bố đợt 4 đối với 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn đăng ký lưu hành đến hết ngày 31/12/2022 theo Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục kéo dài thời gian hiệu lực của việc gia hạn đăng ký lưu hành các loại thuốc này do thời gian thực hiện đến 31/12/2022 còn quá ít.

Bệnh viện vẫn 'khát' nhiều loại thuốc

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa quyết định gia hạn giấy đăng ký lưu hành với 55 thuốc, nguyên liệu làm thuốc sản xuất trong nước và nước ngoài.

Gần 10.200 loại thuốc, sinh phẩm y tế được gia hạn đăng ký lưu hành

Trong 4 tháng qua cơ quan chức năng đã có 4 lần gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc từ nước ngoài... với 10.156 loại thuốc, sinh phẩm y tế.

Bộ Y tế gia hạn thêm nhiều loại thuốc chữa bệnh gan, dị ứng, viêm hô hấp…

Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, trong đó có nhiều loại thuốc chữa bệnh gan, dị ứng, viêm hô hấp…

55 loại thuốc và nguyên liệu được gia hạn giấy đăng ký lưu hành

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế.

Hơn 4 tháng có gần 10.200 loại thuốc, vaccine, sinh phẩm được Bộ Y tế gia hạn giấy đăng ký lưu hành

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành thêm 55 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 4 đợt lên đến con số gần 10.200 trong hơn 4 tháng qua

Hơn 10.100 loại thuốc được gia hạn giấy đăng ký trong gần nửa năm

Bộ Y tế vừa gia hạn giấy đăng ký lưu hành 55 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, nâng tổng số gia hạn thời gian qua lên hơn 10.100, tính từ đầu tháng 6 đến nay.

Đề nghị tiếp tục kéo dài thời gian gia hạn hiệu lực giấy đăng ký lưu hành thuốc

Theo Bộ Y tế tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến khó lường dẫn đến nhiều khó khăn trong việc thực hiện thủ tục gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc theo quy định hiện hành; số lượng hồ sơ gia hạn cần giải quyết rất lớn (trên 14.000 hồ sơ) và tiếp tục tăng lên, nhân lực thẩm định hồ sơ thiếu trầm trọng.

Thêm gần 500 loại thuốc được Bộ Y tế cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành 3 - 5 năm

Trong số gần 500 thuốc được Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành lần này gồm nhiều loại thuốc khác nhau điều trị các bệnh lý dạ dày và thực quản; huyết áp cao, suy tim sung huyết; hạ lipid máu tổng hợp; bệnh lý nhiễm khuẩn...

Gia hạn hơn 10.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc

Đây là đợt công bố thứ 3 về gia hạn hiệu lực số đăng ký, đồng thời cũng là số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin sinh phẩm y tế... có giấy đăng ký lưu hành hết hạn ngày 31/12/2022 được gia hạn.

271 giấy đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn

Bộ Y tế đã quyết định gia hạn giấy đăng ký lưu hành đối với 271 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế. Tổng cộng, sau 3 đợt đã có 10.101 giấy đăng ký được gia hạn.

Hơn 10.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc và sinh phẩm y tế được gia hạn

Đây là đợt công bố thứ 3 về gia hạn hiệu lực số đăng ký, đồng thời đây là số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế... có giấy đăng ký lưu hành hết hạn ngày 31/12/2022 được gia hạn.

Hơn 10.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ký quyết định gia hạn giấy đăng ký lưu hành đối với 271 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế.

Đã có hơn 10.000 giấy đăng ký lưu hành thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được Bộ Y tế gia hạn

Với 271 giấy đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) gia hạn ngày 23/9 đã nâng tổng số thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn qua 3 đợt lên đến con số hơn 10.000.

TP.HCM 'đau đầu' thanh quyết toán chi phí chữa trị Covid-19

Covid-19 đã được khống chế, song TP.HCM đang đối mặt với bài toán hóc búa khi tồn kho thuốc, vật tư phòng chống dịch lên đến hàng chục tỷ đồng.

133 loại thuốc được Bộ Y tế gia hạn đăng ký lưu hành

Danh mục 133 thuốc sản xuất trong nước vừa được công bố gia hạn đăng ký lưu hành thời hạn 3 năm, 5 năm. Các thuốc này nhằm điều trị bệnh đường tiêu hóa, hô hấp, dạ dày, nhóm thuốc homrone - nội tiết tố, kháng sinh…