Hà Nội: 9 khoản thu đầu năm học 2023-2024

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành các quy định liên quan đến quản lý thu chi để các nhà trường thực hiện và phụ huynh giám sát.

Nhà trường được thu những khoản gì đầu năm học?

Năm học mới đã bắt đầu, nhiều phụ huynh muốn biết những khoản tiền nào sẽ phải nộp theo quy định hiện hành?

9 khoản tiền được phép thu đầu năm học ở Hà Nội

Bạn đọc Lê Trần Thu Trang, ở quận Thanh Xuân, Hà Nội hỏi: Năm học 2023 - 2024 đã bắt đầu, nhiều phụ huynh muốn biết các khoản tiền mà nhà trường được phép thu theo quy định mới nhất của Thành phố?

Ban Tuyên giáo Trung ương khảo sát công tác giáo dục và đào tạo tại Hậu Giang

Ngày 24/5, Đoàn Khảo sát của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Vũ Thanh Mai, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương làm trưởng đoàn tiến hành khảo sát kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' tại tỉnh Hậu Giang.

Vụ cô giáo ở Nghệ An nhìn từ Quy chế chi tiêu nội bộ

Nếu hiểu như các cơ quan tiến hành tố tụng huyện Hưng Nguyên, Nghệ An thì có khả năng người quản lý các đơn vị sự nghiệp có thu như các trường đại học… đều có thể bị xử lý hình sự.

Trường Phổ thông Năng khiếu được yêu cầu không tổ chức Kỳ thi AP

Ngày 21-2, Sở GD-ĐT TPHCM có văn bản yêu cầu Trường Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TPHCM) không tổ chức kỳ thi AP (Advanced Placement) như dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 5-2023.

Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào có thông báo nghỉ hưu vẫn ký tuyển dụng lao động, bổ nhiệm quản lý?

Theo kết luận của Thanh tra tỉnh Tuyên Quang, ông Nguyễn Bá Đức - nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào đã thiếu kiểm tra, chưa làm hết trách nhiệm, có nhiều sai phạm trong công tác quản lý tài chính; đầu tư xây dựng; tuyển dụng lao động; bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo, quản lý...

Tiếp tục lộ trình tính đủ giá dịch vụ y tế

Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện lộ trình tính đủ giá dịch vụ y tế: năm 2023 thực hiện mức giá có tính chi phí quản lý, trước năm 2025 thực hiện mức giá bao gồm cả khấu hao. Đây là bước đi đúng hướng, đáng hoan nghênh, tuy nhiên vẫn cần có một kế hoạch và lộ trình tổng thể cho cải cách hệ thống dịch vụ công y tế ở nước ta.Chính phủ cho rằng các vấn đề vướng mắc liên quan đến cơ chế tự chủ bệnh viện liên quan đến rất nhiều luật. Vì vậy, trước mắt sẽ thiết kế một mục quy định về tài chính y tế trong dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) để tháo gỡ một phần vướng mắc và làm cơ sở pháp lý cho việc triển khai. Để giải quyết triệt để, cần nghiên cứu ban hành Luật Đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp công.

Giám đốc chưa lo được đời sống của anh em, cán bộ giỏi thôi việc

Trong năm 2020-2021, Bệnh viện Bạch Mai có khoảng 200 cán bộ thôi việc. Từ tháng 1/2022 đến nay, có 110 cán bộ giỏi, kể cả khối hậu cần, kế toán chuyển đi do chi trả, đãi ngộ không xứng đáng. Mỗi cán bộ thôi việc, từ chính quyền, công đoàn, lãnh đạo khoa giữ lại, nhưng cũng chỉ được 1-2 tháng. Họ nói Giám đốc chưa lo được cho đời sống của anh em!

Xã hội hóa y tế để mọi người cùng được chăm sóc tốt

Một trong những vấn đề khó khăn được Giám đốc Sở Y tế nêu lại, đó là việc biến động nhân viên y tế tại bệnh viện công lập, cần có cơ sở pháp luật củng cố vấn đề này. Cụ thể, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2022, nhân sự tại các bệnh viện công lập mới chỉ tuyển dụng được trên 1.300 người, nhưng gần 400 người nghỉ việc.

Tự chủ bệnh viện như… thuyền đang 'mắc cạn'

Sau hai năm thực hiện thí điểm cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện, nhiều bệnh viện đang phải đối diện với 'muôn vàn khó khăn'. Nguyên nhân chính là bản thân các bệnh viện không thể chủ động giải quyết được, như các quy định đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư y tế, chính sách về tiền lương, giá viện phí theo bảo hiểm y tế chưa tính đúng, tính đủ chi phí… nên khả năng thu đủ bù chi và có tích lũy để phát triển là rất thấp, thậm chí ở mức 'âm'.

Hỗ trợ chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 16/2022/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp y tế công lập thu không đủ chi do tác động của dịch Covid-19. Quyết định có hiệu lực từ ngày 25-8-2022.

Từ cuối tháng 8/2022, hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác thải sinh hoạt bị phạt tới 1 triệu đồng

Nhiều chính sách mới nổi bật sẽ bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 8/2022 (từ ngày 21-31/8/2022) như hộ gia đình, cá nhân sẽ bị phạt nếu không phân loại rác thải sinh hoạt, thay đổi tiêu chuẩn năng lực chuyên môn của viên chức văn hóa cơ sở...

Sai phạm về tài chính tại Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Tại kết luận số 65/KL-STC, ngày 21-6-2022 của Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Kiên Giang về việc thanh tra tài chính và quản lý tài sản công đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang đã chỉ ra những sai phạm của nhiều cá nhân. Theo đó, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang Phạm Xuân Bình - nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang chịu trách nhiệm cá nhân với số tiền sai phạm gần 1,5 tỷ đồng.

Trường Đại học Đồng Nai: Nhiều sai phạm tại Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm

Bên cạnh những sai phạm tại Trường Đại học Đồng Nai (DNU), Thanh tra tỉnh còn chỉ ra nhiều sai phạm tại Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm (Trường PTTHSP) thuộc DNU giai đoạn 2018 - 2019.

'Lỗ hổng' xã hội hóa từ vụ nâng khống giá thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai

Cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cùng một số lãnh đạo, cán bộ đã lợi dụng cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp y tế, chủ trương xã hội hóa liên doanh, liên kết mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ khám, chữa bệnh để 'trục lợi'

Lãnh đạo Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Bệnh viện Hữu Nghị

Sáng 25/2, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến thăm, chúc mừng cán bộ, y bác sĩ Bệnh viện (BV) Hữu nghị nhân dịp kỷ niệm 66 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2021).

Nâng cao năng lực quản trị của các đơn vị sự nghiệp công lập

Quá trình đổi mới đơn vị sự nghiệp công lập bắt nguồn từ việc thực hiện thí điểm chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập có thu theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002, tiếp theo đó là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Phát triển hệ thống y tế công bằng, chất lượng và hiệu quả

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Bộ Y tế, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các ban, ngành, trong những năm qua, ngành y tế Nghệ An đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Phó Thủ tướng nghe báo cáo về đề án thí điểm tự chủ Bệnh viện K

Ngay trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì họp, nghe lãnh đạo Bệnh viện K và Bộ Y tế báo cáo về đề án thí điểm tự chủ tại Bệnh viện K theo Nghị quyết số 33/NQ-CP của Chính phủ. Cùng tham dự có đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương, lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội…

Phú Thọ: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục kỹ năng sống trong trường

Sở GD&ĐT Phú Thọ yêu cầu trưởng phòng GD&ĐT, thủ trưởng các đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc các nội dung về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa trên địa bàn tỉnh.

Hà Nội đi đầu trong thực hiện tự chủ đối với các bệnh viện

Thành phố Hà Nội là một trong những địa phương sớm triển khai và đi đầu trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các bệnh viện thuộc Thành phố. Những kết quả bước đầu đạt được góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân Thủ đô; cũng là kinh nghiệm của Hà Nội đóng góp cho Trung ương trong việc điều chỉnh cơ chế, chính sách nhằm thực hiện có hiệu quả các nghị quyết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy.

Thách thức từ bài toán 'tính đúng, tính đủ'

Theo Sở Y tế TPHCM, khi lộ trình 'tính đúng tính đủ' các yếu tố cấu thành giá viện phí vẫn còn chưa đi đến bước cuối cùng, nếu yêu cầu các bệnh viện (BV) tự chủ hoàn toàn sẽ có những khó khăn nhất định.

Gỡ 'nút thắt' về tài chính giáo dục đại học

Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) còn eo hẹp, nguồn lực đầu tư dành cho phát triển giáo dục đại học (GDDH) có hạn và khó có khả năng tăng đột biến. Chính vì vậy, yêu cầu đặt cho ngành Giáo dục, đặc biệt là hệ thống GDĐH trong thời gian tới, phải có giải pháp cơ cấu lại nguồn lực, kết hợp với huy động nguồn lực tài chính từ xã hội với mục tiêu công bằng và hiệu quả theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.