ĐBQH SÙNG A LỀNH: TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN ĐƯỢC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai - Sùng A Lềnh đề nghị, cần bổ sung một số danh mục, nội dung nhằm tạo điều kiện cho địa phương thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình.

Hội nghị thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ hai mươi, HĐND tỉnh

Ngày 4/5, Ban Văn hóa – Xã hội của HĐND tỉnh tổ chức Hội nghị thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ hai mươi, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.

Đề xuất giải pháp hữu hiệu để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Trưởng Ban Dân tộc tỉnh HỒ THỊ LỆ HÀ trả lời phỏng vấn Báo Quảng Trị xung quanh việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.

Bảo đảm tường minh, kiểm soát chặt chẽ trong quá trình phân cấp thực hiện

Thảo luận tại Tổ 17, Đoàn ĐBQH các tỉnh Bắc Giang, An Giang, Gia Lai thống nhất về sự cần thiết ban hành Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, các ĐBQH cho rằng, các chính sách cần tường minh, rõ ràng và có sự kiểm soát khi phân cấp cho địa phương thực hiện.

Làm rõ cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng nay (16/01), kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).

Tháo gỡ vướng mắc về tiêu chí và chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất trong xây dựng nông thôn mới

Mục tiêu của tỉnh Quảng Trị đặt ra đến cuối năm 2023 phấn đấu có 73/101 xã đạt chuẩn NTM (chiếm tỉ lệ 72,3%), có 12 xã đạt chuẩn NTM nâng cao (chiếm tỉ lệ 11,8%); các huyện Hải Lăng và Triệu Phong hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, huyện Cam Lộ cơ bản đạt các tiêu chí huyện NTM nâng cao; có 21 thôn, bản thuộc các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt chuẩn thôn NTM.

Tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình giao thông nông thôn

Có chế tài xử lý nghiêm theo quy định pháp luật đối với các chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân cố tình né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám làm, cản trở, làm ảnh hưởng đến chất lượng, làm chậm tiến độ xây dựng công trình; kịp thời thay thế những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực, trì trệ, gây nhũng nhiễu, phiền hà; đồng thời đánh giá sự hài lòng của người dân đối với kết quả thực hiện xây dựng công trình đường giao thông nông thôn...

Diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế khởi sắc

Trong 2 năm 2022 - 2023, tỉnh Thừa Thiên Huế được phân bổ hơn 370 tỷ đồng thực hiện Chương trình phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Sau gần 2 năm thực hiện, diện mạo vùng núi của tỉnh đã có nhiều khởi sắc.

Cần sớm tháo gỡ vướng mắc để khai thông Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3

Một trong những nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023, là hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, trong đó có hỗ trợ phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, quá trình triển khai nội dung này đang gặp khó khăn cần sớm tháo gỡ.

Đề nghị ban hành nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù triển khai các Chương trình MTQG

Hôm nay (30/10), Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI BA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Ngày 30/10, tại Kỳ họp thứ 6, chia sẻ bên lề phiên họp giám sát tối cao việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về ba Chương trình mục tiêu quốc gia, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ ban hành văn bản hướng dẫn theo hướng dễ thực hiện, tránh chồng chéo; đồng thời chấn chỉnh tinh thần, thái độ, đạo đức công vụ của người trực tiếp thực hiện chương trình.

ĐBQH LÒ THỊ LUYẾN: ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP KÉO DÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Góp ý kiến về về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội- Phó trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến đề nghị Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện nguồn vốn sự nghiệp đến hết giai đoạn chứ không nên thu hồi để đảm bảo quyền lợi của người dân, nhất là người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, bởi đến thời điểm này hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện cơ bản đã hoàn thiện.

Từ chuyện mô hình chăn nuôi, ĐBQH nêu vướng mắc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn.

Đắk Nông tăng tiến độ chương trình giảm nghèo bền vững

Sau hơn hai năm triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, tỉnh Đắk Nông đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, kết quả triển khai một số tiểu dự án vẫn chưa đạt kế hoạch đề ra, tỷ lệ giải ngân toàn Chương trình chưa cao. Tỉnh đang chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu đạt kết quả cao nhất trong những tháng cuối năm 2023.

Đề nghị không thu hồi vốn chương trình mục tiêu quốc gia 2022

Tại phiên thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội của kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 24/10, Đoàn ĐBQH tỉnh thuộc Tổ thảo luận số 8, gồm các tỉnh: Điện Biên, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bình Định. Tham gia thảo luận, đại biểu Lò Thị Luyến, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh nêu nhiều ý kiến về những vướng mắc cần tháo gỡ để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia hiệu quả.

PHÂN BỔ VỐN CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CẦN THEO CƠ CHẾ CẢ GIAI ĐOẠN

Đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận tổ về đánh giá giữa kỳ thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025, kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Nghị quyết số 101/2023/QH15, các đại biểu đề cập đến những vướng mắc về cơ chế trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu Quốc gia và đề nghị phân bổ vốn cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia cần theo cơ chế cả giai đoạn, không nên quyết toán từng năm.

Quảng Trị: Mới có 2/30 xã khó vùng đồng bào dân tộc đạt chuẩn nông thôn mới

Các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện trạng tiêu chí nông thôn mới đạt được còn quá thấp so với vùng đồng bằng.

Đề xuất tiêu chí xác định người lao động thụ hưởng chương trình giảm nghèo

Văn phòng Chính phủ có Thông báo 392/TB-VPCP ngày 24/9/2023 về kết luận của Phó Thủ tướng tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 trực tuyến với các địa phương về sơ kết tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

Bài 2: Đột phá vào các 'điểm nghẽn'

Nguồn vốn đầu tư 3 chương trình mục tiêu quốc gia chưa đáp ứng được yêu cầu, phân bổ vốn còn manh mún, chưa phù hợp với đặc thù từng vùng, miền...

SỚM THÁO GỠ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Trước những hạn chế, bất cập trong thực hiện CTMTQG giảm nghèo bền vững thời gian qua, thay mặt Đoàn giám sát, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm, Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn giám sát của Quốc hội kiến nghị Chính phủ cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện CTMTQG giảm nghèo bền vững và có giải pháp quyết liệt tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy tốc độ giải ngân vốn nhanh hơn.

VIỆC TRIỂN KHAI 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GÓP PHẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC, HUY ĐỘNG SỰ VÀO CUỘC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NGƯỜI DÂN VÀ DOANH NGHIỆP

Báo cáo kết quả giám sát bước đầu chuyên đề giám sát của Quốc hội về việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) tại Phiên họp thứ 25 của UBTVQH, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm, Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn giám sát nêu rõ, việc triển khai các CTMTQG đã có tác động, góp phần nâng cao nhận thức, huy động sự vào cuộc của hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở vùng nông thôn, miền núi khó khăn và đặc biệt khó khăn.

XÁC ĐỊNH RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, NGÀNH TRONG THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Cho ý kiến vào Báo cáo kết quả giám sát bước đầu chuyên đề giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các CTMTQG tại Phiên họp thứ 25 của UBTVQH, các Ủy viên UBTVQH đề nghị qua giám sát cần làm rõ những sơ hở, bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn của các văn bản và công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành có nguy cơ xảy ra tham nhũng, tiêu cực. Đặc biệt, phải trả lời được những câu hỏi 'vì sao chậm, vì sao vướng mắc, các điểm nghẽn ở đâu và tháo gỡ như thế nào?' cũng như cần xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành trong thực hiện các Chương trình.

Làm rõ hơn trách nhiệm, thời hạn sửa đổi các văn bản hướng dẫn còn vướng mắc

Cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát bước đầu việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia chiều nay, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Đoàn giám sát làm rõ hơn trách nhiệm của Chính phủ, các Bộ, ngành, đồng thời xác định rõ thời hạn sửa đổi các văn bản hướng dẫn thực hiện còn vướng mắc.

Thông báo về việc tuyển chọn đơn vị chủ trì liên kết thực hiện dự án

Thông báo về việc tuyển chọn đơn vị chủ trì liên kết thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị thuộc Tiểu dự án 2 , Dự án 3 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025