Khơi thông cơ chế về mua, bán, xử lý nợ để nâng cao hiệu quả tái cơ cấu doanh nghiệp

Quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội… Trong quá trình đó, rất nhiều giải pháp đã được triển khai, thực hiện phù hợp với bối cảnh, điều kiện của từng doanh nghiệp.

Tài sản trên 100 triệu đồng sẽ tổ chức bán theo hình thức đấu giá

Đây là một trong những quy định thu hút sự quan tâm của dư luận được nêu tại dự thảo thông tư đang được Bộ Tài chính đang lấy ý kiến hoàn thiện và được đánh giá là bước tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cho Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (DATC) và các đơn vị liên quan khác.

Sẽ có nguyên tắc mới về bàn giao, tiếp nhận nợ và tài sản cho DATC

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn việc bàn giao, tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sản loại trừ khi chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, chuyển đơn vị sự nghiệp công lập và theo chỉ định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, đối tượng áp dụng là Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam và các đơn vị khác...

Nội dung, nguyên tắc xử lý tài chính đối với doanh nghiệp tái cơ cấu

Có hiệu lực 10/12/2020, Nghị định số 129/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đã nêu rõ nội dung, nguyên tắc xử lý tài chính đối với doanh nghiệp tái cơ cấu.

Tăng quyền, tăng trách nhiệm cho DATC

Ngành nghề kinhdoanh, phạm vi hoạt động, quyền và trách nhiệm của Hội đồng thành viên của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) được mở rộng. Đây là điều kiện thuận lợi để DATC tiếp tục phát triển, phát huy đươc vai trò, vị thế trên thị trường mua bán nợ.

10 hình thức xử lý nợ mua, tiếp nhận của DATC

Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) có thể thực hiện mua nợ và tài sản thông qua thỏa thuận trực tiếp với chủ nợ, chủ tài sản. Đây là một trong những nội dung đổi mới được quy định tại Nghị định 129/2020/NĐ-CP, ngày 27/10/2020 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của DATC

Bốn nguyên tắc xử lý tài sản mua, tiếp nhận của DATC

Có hiệu lực từ ngày 10/12/2020, Nghị định số 129/2020/NĐ-CP, ngày 27/10/2020 của Chính phủ quy định về chức năng, cơ chế hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) đã nêu rõ 04 nguyên tắc xử lý tài sản mua, tiếp nhận

Lấy ý kiến Dự thảo Thông tư ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của DATC

Ngày 27/10/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 129/2020/NĐ-CP quy định về chức năng, cơ chế hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC). Để đưa Nghị định vào cuộc sống, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của DATC.

Hôm nay (10-12), hàng loạt chính sách quan trọng chính thức có hiệu lực

Văn bản ủy quyền khiếu nại phải chứng thực hoặc công chứng, xuất khẩu hàng giả mạo xuất xứ Việt Nam phạt đến 100 triệu đồng, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế là 5 năm...là những quy định nổi bật có hiệu lực từ hôm nay, 10-12.

12 dự án ngành Công Thương: Cơ hội 'hồi sinh' từ quyền cung cấp tài chính và bảo lãnh vay vốn của DATC

Việc Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam (DATC) được cung cấp tài chính và bảo lãnh vay vốn sẽ tạo cú huých quan trọng giúp doanh nghiệp tái cơ cấu nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, với tình trạng 'bi đát' của 12 dự án ngành Công Thương, liệu DATC có làm nên kỳ tích? TCDN -