Ngân hàng châu Âu tìm cách hạn chế rủi ro phát thải của cao ốc thương mại

Tại một số ngân hàng lớn nhất châu Âu, các khoản cho vay thế chấp bất động sản thương mại (CRE) đang đối mặt với những thử thách mới liên quan đến các tiêu chí xanh. Trọng tâm của vấn đề là lượng khí thải carbon của các cao ốc thương mại ở châu Âu và chi phí nâng cấp cần thiết để đảm bảo chúng phù hợp các quy định xanh mới của Liên minh châu Âu (EU).

EU đồng ý chuyển lợi nhuận tài sản Nga cho Ukraine

Trang Euro News đưa tin giới chức ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) đồng ý sử dụng lợi nhuận từ tài sản bị đóng băng của ngân hàng trung ương Nga hỗ trợ Ukraine tiếp tục chiến đấu và tái thiết.

Xu thế mới trên thị trường thương mại toàn cầu, xuất khẩu Việt Nam làm gì để đối phó?

Việc các nước đa dạng hóa nguồn cung ngoài Trung Quốc, tập trung vào một số đối tác gần thị trường và đối tác tương đương với Việt Nam như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh... sẽ làm gia tăng sự cạnh tranh trên các thị trường xuất khẩu của Việt Nam.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra hai kịch bản tăng trưởng kinh tế của năm 2024

Với điều kiện thế giới và trong nước chuyển biến thuận lợi hơn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiêng về kịch bản 2 - Tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 6,5%, theo đó 9 tháng cuối năm tăng trưởng khoảng 6,75%.

Tỷ giá hôm nay (12/2): Đồng USD thế giới kết tuần giao dịch giảm nhẹ quanh ngưỡng 104 điểm

Phiên giao dịch sáng 12/2, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ giá trung tâm hiện ở mức 23,956 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt đã dừng ở mức 104,08 điểm – giảm 0,08 % so với giao dịch ngày 9/2.

Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 12/2: Đồng USD đứng ở mốc 104

Diễn biến trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt đứng ở mức 104,08.

Tỷ giá USD hôm nay (12-2): Tương lai nào cho đồng USD?

Tỷ giá USD hôm nay (12-2): Rạng sáng 12-2-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức: 23.956 đồng.

Tỷ giá USD hôm nay 12/2/2024: Có tăng trở lại?

Tỷ giá USD/VND hôm nay (12/2) trên thị trường thay đổi như thế nào? Đồng giá USD trên thế giới tăng hay giảm... sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.

Kinh tế toàn cầu đang phân khối

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tác động nghiêm trọng đến ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.

Nền kinh tế thế giới có thể chia rẽ thành các khối đối đầu

Chuyên gia kinh tế hàng đầu châu Âu cho rằng nền kinh tế bị chia rẽ sẽ tác động nghiêm trọng đến sự ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.

Giá vàng 23/10: Giá vàng thế giới và trong nước đồng loạt giảm

Giá vàng thế giới đi xuống khá mạnh vào sáng đầu tuần, bay 16 USD/ounce, còn 1.965 USD/ounce. Trong nước, giá vàng SJC cũng giảm mạnh.

Lạm phát tăng cao, cuộc sống ở châu Âu ngày càng bớt 'lấp lánh'

Ngân hàng Châu Âu (ECB) mới đây tiếp tục tăng lãi suất, lần thứ 10 liên tiếp kể từ tháng 7/2022, để ứng phó với tình trạng giá tiêu dùng tăng vọt. Động thái này được đưa ra bất chấp những lo ngại là việc tăng lãi suất có thể khiến nền kinh tế Khu vực đồng euro suy thoái nặng nề. Trên thực tế, 30% hộ gia đình ở Eurozone có tài sản thế chấp đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi lãi suất tăng. Những hộ gia đình có thu nhập thấp cũng đang chịu gánh nặng chi phí sinh hoạt do giá nhiên liệu và giá khí đốt cao. Sự kết hợp của lãi suất tăng cao, lạm phát dai dẳng cùng những biến động kinh tế khác dường như đang khiến người dân châu Âu ngày một nghèo đi.

Vì sao Fed liên tục tăng lãi suất nhưng vẫn không thể đè bẹp lạm phát

Lạm phát tại Mỹ và nhiều nền kinh tế phát triển đang tỏ ra khó kiểm soát hơn so với những thời kỳ biến động trước đây, dù các ngân hàng trung ương đã liên tục tăng lãi suất.

Vì sao phương Tây ồ ạt từ bỏ ý định tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga?

Tại phương Tây, ngày càng có nhiều tiếng nói đề nghị từ bỏ nỗ lực tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga.

Thâm hụt thương mại Mỹ giảm nhiều hơn dự báo

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, thâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ trong tháng 5 vừa qua đã giảm nhiều hơn dự kiến do nhập khẩu giảm mạnh trong 6 tháng liên tiếp trước đó.

Tăng trưởng kinh tế châu Á dự báo bứt tốc, vượt xa Mỹ và châu Âu

Tăng trưởng của châu Á sẽ nhanh hơn Mỹ và châu Âu vào cuối năm nhờ khi khu vực này kiểm soát tốt lạm phát và không bị tác động từ cú sốc lãi suất như ở các nền kinh tế phương Tây, theo nhận định của ngân hàng đầu tư Morgan Stanley.

Phát hiện hành vi 'tẩy xanh' trong lĩnh vực tài chính của EU

Các ngân hàng, công ty bảo hiểm và công ty đầu tư trên khắp Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra 'tuyên bố sai lệch' về chứng nhận bền vững của họ đối với các nhà đầu tư.

Tiền gửi vào ngân hàng tăng không đuổi kịp tốc độ cho vay

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), hiện mặt bằng lãi suất thị trường đã dần ổn định, lãi suất cho vay ở mức 9,3%/năm. Tuy nhiên, huy động vốn đến ngày 27/4 tăng 1,78%, chỉ bằng gần 50% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng 3,04%.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023: Đối lập bức tranh Đông-Tây

Tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với những cơn gió ngược, bao gồm lạm phát cao, lãi suất tăng và mới đây là biến động của ngành ngân hàng.

Mỹ và châu Âu giám sát chặt dấu hiệu căng thẳng tín dụng

Giới chức trách ở Mỹ và châu Âu đang giám sắt chặt rủi ro căng thẳng tín dụng (credit crunch), tức tình trạng ngân hàng hạn chế cho vay, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng niềm tin trong lĩnh vực ngân hàng còn diễn biến khó lường.

Lãnh đạo EU trấn an dư luận về phục hồi của hệ thống ngân hàng khu vực

Lĩnh vực ngân hàng của châu Âu có khả năng phục hồi nhờ nguồn vốn mạnh và có tính thanh khoản cao. Đây là khẳng định và cũng là lời trấn an của nhiều nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu tại hội nghị thượng đỉnh của khối này ngày 24/3.

ECB khẳng định hệ thống ngân hàng châu Âu vẫn ổn định

Tuyên bố chung giữa Cơ quan quản lý ngân hàng châu Âu và Hội đồng Giải quyết thống nhất nêu rõ hệ thống ngân hàng của châu lục này có khả năng phục hồi tốt, với mức vốn và khả năng thanh khoản cao.

Goldman Sachs cắt giảm triển vọng nợ của ngân hàng châu Âu

Goldman Sachs hạ triển vọng nợ của ngân hàng châu Âu từ mức 'overweight' (nền tảng cơ bản tốt và có thể cải thiện) xuống mức 'neutral' (nền tảng ổn định) do khủng hoảng ngân hàng Credit Suisse.

Vụ SVB phá sản: Ngân hàng châu Âu chịu áp lực về vốn, người dân xếp hàng dài chờ rút tiền

Ngày 14/3, hai cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's và S&P Global nhận định, tình trạng hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ sau vụ phá sản của Silicon Valley Bank (SVB) chỉ có tác động nhỏ đến các tổ chức tài chính châu Âu.

Kỳ vọng giá dầu thế giới duy trì sự ổn định

Tròn 1 năm kể từ khi căng thẳng tại khu vực Biển Đen đẩy giá dầu lên mức cao nhất từ năm 2008, cán cân cung cầu trên thị trường dầu thô đã dần ổn định.

Thế giới sẽ có khủng hoảng kinh tế trong năm 2023?

Trong năm 2022, chúng ta đã chứng kiến cuộc chiến ở Ukraine, tình trạng thiếu năng lượng ở châu Âu, chính sách bảo hộ mậu dịch trên toàn thế giới. Nợ chính phủ tăng nhanh ở các nước đang phát triển, lạm phát tăng nhanh và tăng trưởng kinh tế chậm ở hầu hết các nước.

Lãi suất cho vay đã tăng 0,24%

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết kể từ đầu năm tới nay, lãi suất huy động và cho vay đều tăng, tuy nhiên, mức tăng lãi suất huy động cao hơn mức tăng của lãi suất cho vay.

Lãi suất cho vay 9,3%, Phó thống đốc nói Việt Nam đang giảm lãi suất so với các nước

Theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, hiện nay lãi suất cho vay bình quân 9-9,3%, lãi suất huy động bình quân từ 6,3-6,8% đối với kì hạn trung bình. Việt Nam đang giảm giá, giảm lãi suất so với các nước đang tăng nhanh.

Ngân hàng châu Âu đồng ý hỗ trợ thanh toán vận chuyển dầu Nga

Một ngân hàng châu Âu đã đồng ý xử lý khoản thanh toán cho việc vận chuyển dầu của Nga qua Ukraine đến châu Âu, theo Reuters.

Chỉ số MXV-Index giảm trở lại sau phiên phục hồi đầu tuần

Sau phiên phục hồi vào ngày đầu tuần, thị trường hàng hóa đóng cửa ngày 19/7 với mức biến động trái chiều. Tuy nhiên, lực bán mạnh của một số mặt hàng, đặc biệt là nhóm Kim loại và Nông sản, đã kéo chỉ số MXV-Index suy yếu 1,11% xuống mức 2.553,26 điểm.

Croatia chính thức trở thành thành viên thứ 20 của Eurozone

Ngày 12/7, các bộ trưởng tài chính của Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua quyết định Croatia trở thành thành viên thứ 20 của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).

Croatia trở thành thành viên của Eurozone từ năm 2023

Ngày 1/6, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết Croatia đáp ứng tất cả 5 tiêu chí cần thiết để trở thành thành viên của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) từ ngày 1/1/2023.

Croatia sẽ trở thành thành viên thứ 20 của Eurozone vào ngày 1/1/2023

Thủ tướng Croatia Andrej Plenković cho biết trên Twitter rằng: 'Croatia sẽ sớm trở thành thành viên của Eurozone, do đó đạt được một trong những mục tiêu chiến lược của chính phủ.'

Thị trường kim loại quý sẽ đi về đâu nếu suy thoái kinh tế xảy ra?

Đối diện với mức lạm phát gia tăng trên toàn cầu, các nền kinh tế lớn đã liên tục đưa ra các kế hoạch thắt chặt tiền tệ, nhưng đồng nghĩa với khả năng đẩy nền kinh tế rơi vào thời kỳ suy thoái.

EC hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone

Ngày 16/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) năm 2022 xuống mức 2,7% trong bối cảnh giá năng lượng tăng vọt do khủng hoảng tại Ukraine gây ra tình trạng gián đoạn nguồn cung.

Ngân hàng châu Âu cam kết 4,6 tỷ USD ngăn ngừa rác thải nhựa trên biển

Một nhóm các ngân hàng phát triển châu Âu dự định sẽ tăng gấp đôi tài trợ cho các nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa trên các đại dương lên 4 tỷ euro (khoảng 4,6 tỷ USD).

IMF đã sẵn sàng ngắt kết nối Nga khỏi SWIFT

Việc ngắt kết nối Nga khỏi SWIFT (Hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế) đã được IMF chuẩn bị sẵn sàng.

Lạm phát ở Eurozone cao kỷ lục

Lạm phát ở 19 quốc gia sử dụng đồng Euro đạt mức kỷ lục do chi phí thực phẩm và năng lượng tăng cao. Lạm phát đã nổi lên như một trong những vấn đề chính mà các nhà hoạch định chính sách kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đang phải vật lộn đối phó.