Nhiệt điện Hải Phòng: Sản xuất xanh nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực hiện sản xuất xanh, phát thải thấp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính

Hội thảo được tổ chức nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đạt được mục tiêu giảm phát thải, chuyển đổi xanh, hướng đến nền sản xuất bền vững cũng như nâng cao vai trò, trách nhiệm trong việc tham gia thực hiện giảm thiểu phát thải khí nhà kính theo lộ trình.

Nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong giảm thiểu phát thải khí nhà kính

Biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng, là thách thức lớn đối với toàn nhân loại, do lượng phát thải khí nhà kính không có xu hướng giảm trong những năm qua.

Hỗ trợ doanh nghiệp lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính

Chiều 30/1, Trung tâm Chứng nhận Chất lượng và Phát triển DN tổ chức Hội thảo tập huấn lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho hơn 120 DN phía Bắc.

Bộ Xây dựng: Ưu tiên kiểm kê khí nhà kính - chuyển đổi xanh ngành công nghiệp

Theo báo cáo Đóng góp do Quốc gia tự quyết định của Việt Nam (NDC) năm 2022, mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong các lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất, chất thải và các quá trình công nghiệp Việt Nam đã cam kết đến năm 2030, với kịch bản phát thải thông thường (BAU) với đóng góp không điều kiện là nỗ lực giảm phát thải của quốc gia tăng từ 9% (NDC năm 2020) tăng lên 15,8% (khoảng 146,3 triệu tấn CO2 tương đương) và đóng góp có sự hỗ trợ của quốc tế tăng từ 27% (NDC năm 2020) là 43,5% (khoảng 403,7 triệu tấn CO2 tương đương). Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-zôn, đến năm 2030, ngành Xây dựng phải giảm 74,3 triệu tấn CO2 tương đương (chiếm 13% so với tổng lượng giảm phát thải) đối với quá trình công nghiệp và sử dụng năng lượng trong sản xuất vật liệu xây dựng, tòa nhà. Tuy nhiên, theo NDC 2022 thì lượng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính của ngành Xây dựng sẽ tăng cao hơn.

Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Bằng cách tăng cường năng lực, cải cách thể chế, tiếp tục khai thác các cơ hội của toàn nền kinh tế và đảm bảo sự phối hợp liên ngành, Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 và hỗ trợ các mục tiêu chuyển đổi năng lượng.

4 kết quả nổi bật của Việt Nam tại Hội nghị COP28

Sau 4 ngày tham dự Hội nghị COP28, Việt Nam đã khuyến nghị nhiều giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi năng lượng.

Việt Nam quyết tâm đến đâu trong mục tiêu giảm phát thải ròng ngành giao thông?

Những nỗ lực của Việt Nam nhằm đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050 đang được cộng đồng quốc tế đánh giá tích cực. Trong đó, ngành giao thông vận tải với đại diện là ô tô, xe máy, xe buýt điện sẽ đóng vai trò dẫn dắt trong tiến trình chuyển đổi xanh.

Tài chính carbon là giải pháp bền vững cho mục tiêu Net Zero của Việt Nam

Doanh thu từ mua bán tín chỉ carbon là nguồn lực quan trọng để Việt Nam thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.

Ngành Xây dựng hướng tới một xã hội Net Zero Carbon 2050

Biến đổi khí hậu hiện nay không còn là vấn đề trên diễn đàn học thuật mà đã trở thành một thách thức toàn cầu cần giải quyết ngay lập tức. Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1 độ C, một phần lớn do hoạt động của con người. Báo cáo mới nhất từ Hội đồng liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) công bố vào năm 2021 đã chỉ ra rằng hoạt động của con người đóng một vai trò phần lớn làm tăng nồng độ khí nhà kính, đặc biệt là CO2.

Phấn đấu giảm 43,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính vào 2030

Đặc biệt, tại COP27 Việt Nam đã đệ trình tới Liên hợp quốc bản Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022. Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 43,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 nếu có sự hỗ trợ từ quốc tế, tăng vượt bậc so với báo cáo trước đó (27%).