Cơn ác mộng của lính Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên Tiên

Trong Chiến tranh Triều Tiên, một người lính bắn tỉa Trung Quốc đã hạ gục rất nhiều lính Mỹ chỉ bằng một khẩu súng trường không ống ngắm.

Chiếm hơn 90% thành phố Stalingrad, tại sao quân Đức vẫn thua?

Trận quyết chiến Stalingrad giữa Quân đội Liên Xô và Quân đội Đức quốc xã trong Thế chiến 2, đã làm xoay chuyển cục diện cuộc chiến; nhưng ít ai biết rằng, quân Đức đã chiếm hơn 90% diện tích thành phố Stalingrad.

Vì sao Nga bán SKS cho Trung Quốc, quyết định chọn AK-47 'thô, nặng' làm vũ khí chủ lực?

SKS tỏ ra vượt trội hơn AK-47 trong các cuộc thử nghiệm quân sự vì tính tiện lợi và gọn nhẹ. Nhưng về sau, khẩu súng này tỏ ra hụt hơi.

Cuộc đối đầu giữa hai tay bắn tỉa huyền thoại

Trong Thế chiến II, trận Stalingrad là một trong những trận đánh đẫm máu nhất ở mặt trận phía Đông giữa Hồng quân Liên Xô và Phát xít Đức. Cũng tại nơi này, đã xảy ra cuộc đối đầu giữa Vasily Grigoryevich Zaitsev, lính bắn tỉa Liên Xô và Erwin Konig, cũng là một tay bắn tỉa trong quân đội Đức…

Quá hoàn cảnh, Ukraine dùng súng từ thời Thế chiến để huấn luyện

Xuất hiện nhiều đoạn video chia sẻ hình ảnh lực lượng dự bị của Ukraine đang sử dụng những vũ khí từng được Hồng quân mang theo trong Thế chiến thứ II.

Người lính bắn tỉa giỏi nhất thế chiến 2 là ai?

Trong chiến tranh Thế giới lần thứ 2, tổng cộng có khoảng 60.000 lính bắn tỉa đã đào tạo và biên chế cho các đơn vị quân sự của Hồng quân - nhiều hơn tất cả các tay súng bắn tỉa của những nước khác tham gia cuộc chiến cộng lại.

Chọn AK-47, Liên Xô bán vội công nghệ súng trường CKC cho Trung Quốc

Cả hai dòng súng trường này đều là biểu tượng cho chiến tranh du kích và vẫn đang được sử dụng trong các cuộc xung đột trên toàn cầu.

Vì sao Liên Xô chọn AK-47 và bán công nghệ súng trường SKS cho Trung Quốc?

Các chuyên gia quân sự lưu ý rằng, Trung Quốc đã tạo ra hàng triệu bản sao của súng trường SKS và đặt tên cho chúng là 'Type 56'.

Tại sao Liên Xô sử dụng AK và viện trợ CKC cho Trung Quốc

Cả hai loại súng trường tiến công này đều trở thành vũ khí được trang bị cho nhiều quân đội trên thế giới và vẫn đang được sử dụng trong các cuộc xung đột trên toàn cầu sau hơn 70 năm ra đời.

Vũ khí cá nhân của chiến sĩ Giải phóng quân trước khi có AK-47

AK-47 là loại vũ khí đã gắn liền với hình ảnh của người chiến sĩ Giải phóng quân trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước, tuy nhiên trước khi có mặt của mẫu súng huyền thoại này, trên tay người lính Việt Nam đã được trang bị nhiều loại súng khác nhau.

Súng bắn tỉa đa cỡ nòng DVL-10 của Nga: Sát thủ đích thực!

Loại súng bắn tỉa mới này nhỏ gọn hơn nhiều so với các loại súng trường mà Lobaev Arms thiết kế trước đây; nhưng theo các nhà phát triển của nó cho biết, DVL-10 vẫn có độ chính xác cực cao và là sát thủ đích thực trong các nhiệm vụ bí mật.

Súng trường CKC và AK-47 Liên Xô: Sinh bất phùng thời!

Súng trường CKC (tiếng Nga gọi là SKS) là một phát minh tuyệt vời về súng trường bộ binh so với các phiên bản tiền nhiệm của nó, đặc biệt là khẩu súng trường Mosin-Nagant; nhưng CKC không được trọng dụng, vì sự ra đời của khẩu AK-47 huyền thoại.

Đặc nhiệm Mỹ vẫn thích sử dụng vũ khí từ thời chiến tranh Việt Nam?

Nhiều loại vũ khí thậm chí còn ra đời từ trước chiến tranh Việt Nam tới nay vẫn được các lực lượng đặc nhiệm Mỹ sử dụng thường xuyên.

Dân quân Việt Nam dùng vũ khí từ thế chiến hai để bảo vệ biên giới năm 1979

Cuộc tấn công bất ngờ không báo trước của quân đội Trung Quốc trên toàn tuyến biên giới phía Bắc đã khiến quân và dân ta phải sử dụng mọi loại vũ khí sẵn có để chống trả.

Giật mình dàn hỏa khí cá nhân gần trăm tuổi nay vẫn chinh chiến tốt

Trong các cuộc xung đột khắp thế giới hiện nay, không khó để bắt gặp những loại vũ khí đã trăm tuổi nhưng vẫn được mang ra 'so găng' với các loại vũ khí tiên tiến, hiện đại.

5 mẫu súng tốt nhất CTTG 1: Nga, Mỹ, Đức đều có phần

Theo Zvezda - Cơ quan truyền thông của Bộ Quốc phòng Nga, top 5 mẫu súng tốt nhất Chiến tranh Thế giới thứ 1 là tinh hoa của ngành công quân sự toàn cầu mà đại diện có thể nhắc đến ba nước Nga, Mỹ, Anh và Đức.

Soi bảng giá dàn súng làm mưa làm gió trong CTTG 2

Khẩu súng đắt nhất trong Thế chiến 2 có giá hơn 1000 USD, tương đương với 17.500 USD so với thời giá năm 2017.