6 điều bạn có thể làm để phòng ngừa nhiễm HIV

HIV là bệnh không chữa được nhưng lại có thể phòng ngừa. Dưới đây là những cách giúp bạn có thể phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS…

Thuốc trị HIV dạng tiêm tác dụng kéo dài giúp người nhiễm HIV 'yếu thế' tuân thủ tốt hơn

Thuốc kháng virus dùng hàng ngày đã mang lại hiệu quả cao cho những người nhiễm HIV kiểm soát tốt tình trạng lây nhiễm của họ. Nhưng một số bệnh nhân thuộc nhóm yếu thế (người vô gia cư, người nghiện chích ma túy, người bệnh tâm thần…), rất khó tuân theo thói quen uống thuốc hàng ngày.

Người phụ nữ 31 tuổi nhiễm 2 chủng nCoV trong thời gian ngắn kỷ lục

Một nhân viên chăm sóc sức khỏe ở Tây Ban Nha đã mắc Covid-19 hai lần trong vòng 20 ngày.

Giới chuyên gia Mỹ chỉ ra cách phát huy tối đa hiệu quả của khẩu trang

Trong bối cảnh nhà chức trách bang Miami (Mỹ) đã dỡ bỏ quy định bắt buộc đeo khẩu trang, các chuyên gia y tế vẫn khuyến nghị người dân duy trì việc đeo khẩu trang trên các phương tiện giao thông công cộng và khi đến các khu vực khép kín có đông người tụ tập.

WHO công bố kịch bản kết thúc giai đoạn khẩn cấp COVID-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố kế hoạch cập nhật với dịch COVID-19, trong đó đưa ra các chiến lược quan trọng nếu được thực hiện trong năm 2022 sẽ giúp thế giới chấm dứt giai đoạn khẩn cấp của đại dịch.

Hàn Quốc nhanh chóng thích ứng với Covid-19 dù số ca nhiễm còn cao

Ngoại trừ Trung Quốc, ngày càng có nhiều nước châu Á như Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang chiến lược sống chung với virus SARS-CoV-2 bất chấp số ca nhiễm hàng ngày vẫn ở mức cao. Sắp tới, Hàn Quốc có thể là nước đầu tiên trên thế giới đưa Covid-19 ra khỏi danh mục bệnh truyền nhiễm có cấp độ nguy hiểm cao nhất.

Giới khoa học đánh giá về khả năng tái nhiễm biến thể phụ 'tàng hình' của Omicron

Với sự xuất hiện của biến thể phụ 'tàng hình' BA.2, nhiều người từng mắc Omicron đặc biệt quan ngại về nguy cơ tái nhiễm.

Nhiều nước châu Á quyết sống chung với COVID-19 dù ca nhiễm tăng cao

Hàn Quốc đang xem xét hạ cấp độ bệnh truyền nhiễm với COVID-19, trong khi Singapore dỡ bỏ phần lớn các quy định hạn chế phòng chống dịch.

Tranh cãi về khả năng miễn dịch ở người từng nhiễm Covid-19

Từng nhiễm Covid-19 có thể đem lại khả năng miễn dịch nhưng tùy thuộc vào vào nhiều yếu tố, không có mức độ chắc chắn như vắc xin.

Nguy cơ tái nhiễm nCoV của F0 sau khi tiêm vaccine

Hai nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí New England ngày 16/2 cho thấy vaccine Pfizer mang tới hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ tái nhiễm nCoV tốt hơn.

Bước ngoặt Omicron

Biến chủng Omicron lây lan nhanh và thường chỉ gây bệnh nhẹ ở những người đã tiêm vaccine, khiến nhiều quốc gia không còn duy trì cách ứng phó trước đây.

Tại sao đại dịch COVID-19 luôn đi trước giới chức Mỹ một bước?

Có ba yếu tố khiến Mỹ khó có thể phản ứng nhanh trước các mối đe dọa mới của đại dịch COVID-19.

Omicron có thể nâng cao miễn dịch cộng đồng, nhưng đừng chủ quan

Dù khả năng miễn dịch trước Covid-19 có thể tăng lên một khi làn sóng Omicron kết thúc, các chuyên gia cho rằng vẫn cần thúc đẩy tiêm chủng và cảnh giác với các biến chủng mới.

Omicron 'rút' nhanh ở Nam Phi, hy vọng cho thế giới

Biến thể Omicron sắp biến mất nhanh như khi nó xuất hiện ở Nam Phi. Và phần còn lại của thế giới hy vọng cũng vậy.

Nghiên cứu mới về Omicron thắp lên hy vọng đại dịch sắp chấm dứt

Bất chấp biến thể Omicron đang đẩy số ca nhiễm Covid-19 ở nhiều nước lên mức cao kỷ lục, các dữ liệu nghiên cứu mới cho thấy tỷ lệ nhập viện không tăng mạnh và các triệu chứng ở những người nhiễm biến thể này cũng ít nghiêm trọng hơn. Các chuyên gia y tế hy vọng đà lây lan nhanh chóng của Omicron có thể tạo ra ngưỡng miễn dịch cao trong cộng đồng, giúp đại dịch Covid-19 sớm chấm dứt, tức trở thành một dạng bệnh đặc hữu.

Covid-19 sang giai đoạn 'ít nghiêm trọng hơn'?

Mỹ thông báo đã ghi nhận hơn 1 triệu ca nhiễm Covid-19 mới trong ngày 3-1 giữa lúc sóng thần Omicron ảnh hưởng mọi khía cạnh cuộc sống của người dân nước này.

Tín hiệu làn sóng Omicron sớm lụi tàn

Một loạt nghiên cứu mới đang củng cố những suy đoán trước đây về Omicron, rằng biến chủng này ít gây bệnh nặng hơn so với các chủng trước.

Giới khoa học: Omicron có thể mở ra chương cuối của đại dịch Covid-19

'Virus này sẽ ở lại với chúng ta, nhưng tôi hy vọng rằng biến chủng mới sẽ tạo ra nhiều miễn dịch đến nỗi khiến cho đại dịch bị không chế'...

Biến thể Omicron mang lại hy vọng bất chấp số ca nhiễm tăng kỷ lục

Một loạt các nghiên cứu mới đã xác nhận: dù biến thể Omicron khiến số ca nhiễm gia tăng đến mức kỷ lục, số lượng ca bệnh nặng và nhập viện lại không tăng.

Lây nhiễm đột phá có thể tạo 'siêu miễn dịch' chống COVID-19 lên tới 2.000%

Một nghiên cứu mới ở Mỹ cho thấy những người mắc COVID-19 sau khi được tiêm chủng đầy đủ có thể có

Lây nhiễm đột phá có thể tạo 'siêu miễn dịch' chống COVID-19 lên tới 2.000%

Một nghiên cứu mới ở Mỹ cho thấy những người mắc COVID-19 sau khi được tiêm chủng đầy đủ có thể có 'siêu miễn dịch' bảo vệ cơ thể trước virus SARS-CoV-2.

Lý do liều vắc xin tăng cường có thể ngăn ngừa biến thể Omicron

Các loại vắc xin Covid-19 hiện có, cộng với sự gia tăng kháng thể từ mũi tiêm nhắc lại, có thể đủ để chống lại Omicron.

Tác dụng của liều vắc xin Covid-19 tăng cường kéo dài bao lâu

Các nhà khoa học tin rằng mũi tiêm nhắc lại có tác dụng kéo dài phản ứng miễn dịch chống Covid-19 nhưng chưa có đủ dữ liệu để nhận định chi tiết.

Các nhà khoa học dự đoán về biến thể virus SARS-CoV-2 mới

Những biến thể mới sẽ tiếp tục xuất hiện nhưng không gây nguy hiểm dẫn tới chết người nhiều như hiện tại.

Lý do quan trọng virus gây COVID-19 khó đột biến chết chóc hơn

Giới khoa học cho rằng virus gây COVID-19 có thể đã đạt đến 'thể lực đỉnh cao' và ít nguy cơ trở nên nguy hiểm hơn nữa.

Mỹ bắt đầu tiêm vaccine cho trẻ từ 5 - 11 tuổi

Ngày 3/11, Mỹ bắt đầu chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 5 -11 tuổi, ngay sau khi Giám đốc Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ - Tiến sỹ Rochelle Walensky, phê chuẩn khuyến nghị tiêm vaccine của hãng Pfizer/BioNTech cho trẻ em nhóm tuổi trên.

Trẻ em Mỹ tiêm vắc xin ngừa COVID-19

Gael Coreas (7 tuổi) nhắm tịt mắt khi tiêm mũi vắc xin ngừa COVID-19 đầu tiên tại một phòng khám ở Washington ngày 3/11.

Sẽ có thêm thuốc điều trị COVID-19?

Cho đến nay chỉ có duy nhất một loại thuốc kháng virus đã được phê chuẩn cho điều trị COVID-19: Remdesivir. Tuy nhiên, mới đây, ngày 1-10-2021, Merck là hãng dược thứ hai thông tin về kết quả tạm thời trong giai đoạn 3 thử nghiệm lâm sàng về loại thuốc viên Molnupiravir, được cho là có thể giảm một nửa số lần nhập viện của bệnh nhân COVID-19. 10 ngày, Merck đã đề trình dữ liệu bào chế Molnupiravir cho FDA nhằm hy vọng được cấp phép sử dụng khẩn cấp.

Israel chia sẻ bài học về tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em

Tại Israel, hơn một nửa số trẻ trên 12 tuổi và một số trẻ nhỏ hơn đã được tiêm một liều vaccine COVID-19. Trong đó, một số ít trẻ đã được tiêm nhắc lại.

Không thể xóa sổ Covid-19 nhưng vẫn có 'chìa khóa' để kết thúc đại dịch

Covid-19 không thể bị xóa sổ nhưng giống như các đại dịch khác trong lịch sử, đại dịch này sẽ kết thúc một ngày nào đó, tùy thuộc vào mức độ chấp nhận và hành vi của chúng ta.

Khi nào đại dịch Covid-19 kết thúc?

Khi nào, làm thế nào để cuộc sống trước đại dịch quay trở lại là câu hỏi gây ra nhiều chia rẽ trong cộng đồng các nhà khoa học cũng như giới chính trị các quốc gia trên thế giới.

Giới chuyên gia nhận định về thời điểm kết thúc COVID-19

Ai có câu trả lời chắc chắn cho câu hỏi đang được hỏi nhiều nhất hiện nay trên thế giới: 'Liệu COVID-19 bao giờ kết thúc?'.

Tranh cãi về kế hoạch tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 tăng cường của Mỹ

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tuần này dự kiến sẽ khuyến nghị hầu hết người dân tiêm liều vaccine ngừa Covid-19 tăng cường sau khi tiêm xong mũi thứ 2.

Số ca COVID mới ở Mỹ tăng 700% so với tuần trước kể từ ngày 1/7

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), kể từ ngày 1 tháng 7, tỷ lệ ca nhiễm COVID-19 trung bình hàng tuần ở Hoa Kỳ đã tăng 700%.

Người tiêm vaccine COVID-19 nguy cơ tử vong thấp hơn 25 lần người chưa tiêm

Ngay cả khi đã tiêm chủng mà vẫn nhiễm SARS-CoV-2, thì lợi ích mà mũi vaccine mang lại vẫn là rất quan trọng với cá nhân người tiêm và cộng đồng.