Trung Quốc đa dạng hóa hoạt động quân sự, tăng hiện diện ở châu Phi

Trung Quốc đang sử dụng sáng kiến an ninh toàn cầu mới để gia tăng vị thế quân sự ở châu Phi.

Trung Quốc dùng sáng kiến mới để tạo vị thế quân sự ở châu Phi

Trung Quốc đang thúc đẩy Sáng kiến An ninh toàn cầu để tăng cường quan hệ với châu Phi thông qua các hoạt động huấn luyện quân sự, chia sẻ thông tin tình báo và chống khủng bố, trong khi những cường quốc như Mỹ và Pháp đang cắt giảm hoạt động quân sự ở châu lục này.

Khủng hoảng Nga-Ukraine là một 'câu hỏi hóc búa về ngoại giao' đối với một số quốc gia châu Phi

Nam Phi là một đồng minh thân thiết của Nga có từ hơn ba thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh, khi Liên Xô giúp đào tạo và trang bị cho các chiến binh tự do chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Nam Phi cũng là thành viên của nhóm 5 nền kinh tế mới nổi lớn của BRICS, cùng với Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc.

Guinea Xích đạo - 'điểm nóng mới' cho sự cạnh tranh Mỹ - Trung

Guinea Xích đạo nằm trên bờ biển phía Tây của Trung Phi và là nơi sinh sống của chỉ 1,4 triệu người. Nhưng quốc gia nhỏ bé giàu dầu mỏ này lại nằm ngay trung tâm của cuộc cạnh tranh địa chính trị giữa Trung Quốc và Mỹ. Quốc gia châu Phi này đã trở thành tâm điểm chú ý với những gợi ý rằng, đây có thể trở thành nơi đặt căn cứ quân sự của Trung Quốc, một động thái mà Mỹ cho rằng có thể gây nguy hiểm cho tham vọng quân sự của họ trên Đại Tây Dương.

Một 'Bộ tứ' mới?

Trong bài viết trên tờ Indian Express ngày 20/10, chuyên gia chính trị quốc tế C. Raja Mohan phân tích về khả năng hình thành một 'Bộ tứ' mới ở Tây Á.

Chiến thắng của Taliban khiến Trung Quốc thiệt hại đường xa?

Kabul cách châu Phi hàng ngàn km nhưng việc Taliban chiếm được thủ đô của Afghanistan cũng ảnh hưởng trên khắp lục địa này, lo ngại gia tăng về sự bành trướng hơn nữa của chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo.