Nga tăng cường ảnh hưởng tại Trung Đông với chuyến công du của ông Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm qua đã có chuyến thăm chớp nhoáng kéo dài 1 ngày tới Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) và Saudi Arabia. Chuyến đi là nhằm nâng cao vị thế của Nga với tư cách là nhà trung gian hòa giải hàng đầu cho các cuộc xung đột và những mối quan hệ căng thẳng tại Trung Đông.

Thực hư về hành lang thương mại mới cạnh tranh với Vành đai - Con đường

Hành lang thương mại, mà Nhà Trắng hứa hẹn sẽ mở ra 'kỷ nguyên kết nối mới', bao gồm 2 tuyến đường riêng biệt: phía Đông nối Ấn Độ với các quốc gia Ả Rập vùng Vịnh và phía Bắc nối các quốc gia vùng Vịnh với châu Âu.

BRICS kết nạp thêm 6 quốc gia mới như 'hổ mọc thêm cánh'

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đã bế mạc hôm 24/8, với quyết định chính thức mời thêm 6 quốc gia gia nhập khối. Lãnh đạo BRICS cũng như các quốc gia được mời đều đánh giá cao quyết định có ý nghĩa lịch sử của BRICS.

Thế giới Ả rập sẵn sàng tăng cường hợp tác chặt chẽ với BRICS

Liên đoàn Ả rập cùng nhiều quốc gia thành viên lên tiếng hoan nghênh việc Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS quyết định mở rộng và kết nạp thêm thành viên mới, trong đó có 3 nước Ả rập.

Các nước hoan nghênh việc được mời gia nhập Nhóm BRICS

Sau khi Nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) quyết định mời 6 quốc gia gồm Argentina, Ai Cập, Iran, Ethiopia, Saudi Arabia và Các Tiểu Vương quốc Arab thống nhất (UAE) gia nhập khối này, các nước mới được mời đều bày tỏ sự vui mừng sắp trở thành thành viên của BRICS.

Thấy gì từ chuyến thăm vùng Vịnh của Thủ tướng Nhật?

Vào hôm 17/7, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã đến thăm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) – điểm dừng thứ hai trong chuyến công du đến vùng Vịnh của ông, để trao đổi về khả năng thiết lập mối quan hệ hợp tác năng lượng trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28).

Forbes nêu quốc gia tiếp theo rời quỹ đạo địa chính trị của Mỹ

Nhà báo Kenneth Raposa cho rằng Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) có thể là quốc gia tiếp theo rời khỏi quỹ đạo địa chính trị của Mỹ.

Mỹ ký hiệp ước 100 tỷ USD với UAE để tạo ra năng lượng sạch

Mỹ và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) vừa công bố hiệp ước năng lượng tái tạo 100 tỷ USD, đẩy mạnh đầu tư vào năng lượng sạch.

Ông Putin nói về mục đích của Nga đối với thị trường năng lượng toàn cầu

Ông Putin cho biết mục đích của Nga là để đảm bảo trạng thái cân bằng cung và cầu trên thị trường năng lượng thế giới.

Tổng thống UAE thăm Nga sau quyết định cắt giảm sản lượng dầu của OPEC+

Tổng thống Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) Mohammed bin Zayed al-Nahyan sẽ đến Nga vào ngày 11/10 để gặp Tổng thống Vladimir Putin.

Sau quyết định của OPEC+, Tổng thống UAE đến Nga, sẽ bàn gì với Tổng thống Putin?

Ngày 11/10, Tổng thống Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) Mohammed bin Zayed al-Nahyan sẽ đến Nga gặp người đồng cấp Vladimir Putin, một tuần sau khi liên minh các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC+) quyết định cắt giảm sản lượng dầu.

Tổng thống UAE bất ngờ thăm Nga sau quyết định của OPEC+

Tổng thống Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) Mohammed bin Zayed al-Nahyan sẽ đến Nga vào ngày 11/10 để gặp Tổng thống Vladimir Putin 1 tuần sau khi OPEC+ quyết định cắt giảm sản lượng dầu bất chấp sự phản đối của Mỹ.

Mỹ cố tái khẳng định ảnh hưởng ở Trung Đông

Tổng thống Joe Biden rời Ả Rập Xê Út hôm thứ Bảy sau một chuyến thăm gây tranh cãi lớn, trong đó ông cố gắng khẳng định lại ảnh hưởng của Mỹ ở Trung Đông, đồng thời hứa hẹn một 'tầm nhìn' mới cho khu vực.

Lãnh đạo UAE và Pháp sắp thảo luận về nguồn cung dầu

Người cai trị Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Mohammed bin Zayed sẽ gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào ngày 18/7 tại Paris, khi những đồn đoán leo thang xung quanh tình trạng nguồn cung và năng lực khai thác dầu của OPEC.

Thổ Nhĩ Kỳ muốn vẽ lại bản đồ hợp tác

Sau một thập niên đối đầu, quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) gần đây đã có sự cải thiện đáng kể với những bước đi chủ động từ phía Ankara. Hợp tác kinh tế và liên kết đối trọng với Iran là những động cơ chính, nhưng bên cạnh đó còn là sự điều chỉnh toan tính chính trị, hứa hẹn tạo ra những cơ hội mới cho tình hình địa chính trị Trung Đông.