Nguy cơ virus 'thây ma' hồi sinh, làm bùng đại dịch bí hiểm

Các nhà khoa học châu Âu cảnh báo virus 'thây ma' đóng băng từ lâu ở vùng Bắc Cực có thể bị giải phóng vì băng tan, gây ra làn sóng dịch bệnh đáng sợ khắp thế giới.

Đại dịch mới đang 'ngủ đông' dưới lớp băng vĩnh cửu?

Giới khoa học lo ngại khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực không còn nguyên vẹn, loạt virus cổ xưa sẽ gây ra đại dịch khó kiểm soát.

Trung Quốc cung cấp thông tin gì về đợt bùng phát bệnh hô hấp gần đây?

WHO đã yêu cầu Trung Quốc cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng gia tăng số ca bệnh hô hấp và các cụm viêm phổi ở trẻ em sau khi có ghi nhận sự gia tăng 'bệnh giống cúm' kể từ giữa tháng 10 so với cùng kỳ 3 năm trước…

Nhiều ca viêm phổi chưa xác định ở Trung Quốc: Chuyên gia nói gì?

Các nhà khoa học cho rằng, sự giống nhau của cảnh báo lần này với lần cảnh báo trước đại dịch Covid-19 gây ra những lo ngại vô căn cứ rằng có thể xuất hiện một mầm bệnh khác dẫn tới đại dịch mới.

Chuyên gia nói gì về đợt bùng phát bệnh hô hấp bất thường ở Trung Quốc?

Các nhà khoa học cho rằng phải cẩn thận xem xét, không vội hoảng sợ trước thông tin về sự gia tăng số ca bệnh hô hấp ở Trung Quốc.

Cảnh giác trước nguy cơ làn sóng dịch COVID-19 tái bùng phát

Dịch COVID-19 đang có xu hướng quay trở lại trong thời gian gần đây khi số ca mắc mới được ghi nhận ở 103 quốc gia tăng với tỷ lệ đáng lo ngại. Trong bối cảnh đó, người dân cần tiếp tục cảnh giác với dịch bệnh, đặc biệt là nhóm dễ bị tổn thương và người có bệnh nền. Không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, vì vậy, vẫn là những điều thiết yếu mà mỗi chúng ta cần nhắc nhớ.

Bình tĩnh trước biến thể mới

Hàng chục nhà khoa học trên thế giới cho biết, biến thể BA.2.86 khó có thể gây ra một làn sóng bệnh nặng và tử vong do hệ thống phòng vệ miễn dịch được xây dựng trên toàn thế giới từ việc tiêm chủng và nhiễm trùng trước đó.

Biến thể Covid-19 mới BA.2.86 được ghi nhận ở nhiều quốc gia

Theo một quan chức hàng đầu của WHO, biến thể mới BA.2.86 của SARS-CoV-2 vừa được phát hiện tại Thụy Sĩ và Nam Phi sau khi được ghi nhận ở Israel, Đan Mạch, Mỹ, Anh.

Các nhà khoa học trấn an bất chấp biến thể COVID-19 xuất hiện ở nhiều nước

Các nhà khoa học cho biết giám sát biến thể BA.2.86 là quan trọng nhưng biến thể này khó có thể gây ra một làn sóng bệnh nặng và tử vong mới do người dân đã có hệ thống miễn dịch nhờ tiêm chủng và những lần mắc trước đó.

Thêm nhiều nước phát hiện biến thể BA.2.86 của virus SARS-CoV-2

Một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến thể mới BA.2.86 của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 vừa được phát hiện tại Thụy Sĩ và Nam Phi, sau khi đã được ghi nhận xuất hiện tại Israel, Đan Mạch, Mỹ và Anh.

Sẽ chấm dứt tình trạng khẩn cấp Covid-19?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố chiến lược mới trong phòng, chống Covid-19, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát lâu dài đối với dịch bệnh này.

Trước thềm cuộc họp kín với Trung Quốc, một số chuyên gia từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về sự thiếu dữ liệu từ Trung Quốc về các biến chủng mới, cũng như số người nhập viện.

WHO nhận định đáng lo ngại về tình hình COVID-19 ở Trung Quốc

Có thể còn quá sớm để tuyên bố kết thúc giai đoạn khẩn cấp của đại dịch COVID-19 vì một làn sóng mới đang nhen nhóm ở Trung Quốc, một số nhà khoa học hàng đầu và cố vấn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói với Reuters.

Bệnh đậu mùa khỉ thuyên giảm: Không thể chủ quan

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự lây truyền bệnh đậu mùa khỉ đang chậm lại ở các điểm nóng châu Âu và Mỹ. Tuy nhiên, ở Mỹ số ca mắc mới lại đang tăng ở một số bang. Thậm chí, có ý kiến cho rằng, đợt bùng phát này còn lâu mới kết thúc.

Ngày 30/5: Ghi nhận thêm 1.118 ca nhiễm COVID-19 mới

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 29/5 đến 16h ngày 30/5, hệ thống y tế cả nước ghi nhận 1.118 ca nhiễm COVID-19 tăng 228 ca so với ngày hôm qua.

Những tín hiệu lạc quan thận trọng trong cuộc chiến chống biến thể Omicron

Sự gia tăng số ca mắc Covid-19 tại Nam Phi đến nay vẫn chưa gây quá tải cho các bệnh viện, điều này khiến một số người lạc quan thận trọng rằng, biến chủng Omicron có thể gây ra các triệu chứng nhẹ.

Ca bệnh liên tục tăng, nhiều nước đối mặt 'mùa đông Covid-19' u ám

Một số quốc gia triển khai chương trình tiêm chủng sớm và đã dỡ bỏ các biện pháp hạn chế hiện đang chứng kiến số ca mắc Covid-19 tăng cao trở lại.

WHO nói về 'cơ hội cuối cùng' để xác định nguồn gốc COVID-19

WHO cho biết Nhóm cố vấn khoa học về nguồn gốc các mầm bệnh mới (SAGO) có thể là 'cơ hội cuối cùng' để xác định nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19.

Nhà khoa học Việt Nam được WHO đề xuất vào nhóm điều tra nguồn gốc dịch Covid-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/10 đã đề xuất 26 nhà khoa học vào ban cố vấn mới có nhiệm vụ xác định nguồn gốc dịch Covid-19 và các bệnh truyền nhiễm khác trong tương lai.

WHO lập nhóm chuyên gia mới, quyết điều tra nguồn gốc virus SARS-CoV2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nói rằng nhóm điều tra mới gồm 26 thành viên có thể là cơ hội cuối cùng để xác định nguồn gốc của dịch Covid-19.

WHO chỉ ra 'cơ hội cuối cùng' để tìm nguồn gốc virus SARS-CoV-2

WHO cho biết, nhóm tư vấn mới được thành lập về các mầm bệnh nguy hiểm có thể là 'cơ hội cuối cùng ' để xác định nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.

WHO lập nhóm cố vấn mới, trong nỗ lực cuối cùng để tìm nguồn gốc COVID

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Tư (13/10) cho biết nhóm cố vấn mới được thành lập về các mầm bệnh nguy hiểm có thể là 'cơ hội cuối cùng của chúng ta' để xác định nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 và kêu gọi Trung Quốc cung cấp dữ liệu từ các ca bệnh sớm.

Đội chuyên gia WHO thúc giục điều tra lại nguồn gốc COVID-19

Đội điều tra của WHO cảnh báo rằng thời gian không còn nhiều cho việc kiểm tra, nghiên cứu các mẫu máu và các manh mối quan trọng khác ở Trung Quốc.

Chuyên gia WHO ủng hộ tiếp tục tới Trung Quốc điều tra nguồn gốc COVID-19

Một nhà khoa học hàng đầu trong phái đoàn điều tra nguồn gốc COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, chuyến đi tiếp theo có thể hữu ích để thu thập thêm nghiên cứu về nguồn gốc của căn bệnh này, nhưng nên tách biệt với bất kỳ cuộc kiểm tra thông tin nào do Bắc Kinh cung cấp.

Chuyên gia WHO: Tiếp tục điều tra nguồn gốc COVID-19 tại Trung Quốc sẽ hữu ích

Marion Koopmans, chuyên gia quốc tế của WHO, cho biết chuyến đi tiếp theo của các chuyên gia từ tổ chức này đến Trung Quốc tìm hiểu về nguồn gốc COVID-19 sẽ hữu ích.

WHO 'để ngỏ' mọi giả thuyết về nguồn gốc của virus SARS-CoV-2

Ngày 29/3, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng mọi giả thuyết về nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 vẫn đang 'bỏ ngỏ' và cần nghiên cứu thêm.

Chuyên gia WHO: Chưa loại khả năng COVID-19 rò rỉ từ phòng lab

Tờ The Wall Street Journal ngày 10-3 dẫn phát biểu của TS Peter Daszak, thành viên phái đoàn điều tra nguồn gốc đại dịch COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho biết có thể sẽ mất nhiều năm nữa mới có thể tìm ra nguồn gốc của dịch bệnh.

Khi nào thế giới có câu trả lời về nguồn gốc của SARS-CoV-2?

Tiến sĩ Peter Daszak cho rằng còn quá sớm để kết luận cách virus truyền sang người dân tại Vũ Hán và khẳng định câu trả lời về nguồn gốc nCoV sẽ có trong vài năm tới.

Nguồn gốc bùng phát dịch Covid-19 sắp được tiết lộ?

Thành viên nhóm điều tra thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 10-3 cho biết cộng đồng chuyên gia toàn cầu sẽ sớm tìm ra nguồn gốc của dịch Covid-19 trong vòng vài năm tới.

WHO: Phải mất vài năm tìm ra nguồn gốc của COVID-19

Hôm 10/3, một thành viên chính thuộc nhóm điều tra COVID-19 của tổ chức Y tế Thế giới WHO cho biết nguyên nhân của đại dịch sẽ được tìm ra 'trong vài năm tới'.

Vì sao Trung Quốc không xét nghiệm chuỗi cung ứng cho chợ ở Vũ Hán?

Trung Quốc vẫn chưa xét nghiệm những trang trại cung cấp động vật hoang dã cho chợ ở Vũ Hán trong cuộc điều tra nguồn gốc virus. Điều này làm các chuyên gia ngạc nhiên và nghi ngờ.

Nhóm chuyên gia WHO phát hiện gì ở tâm dịch Vũ Hán?

Khi đến Vũ Hán truy tìm nguồn gốc dịch Covid-19, nhóm chuyên gia WHO xác định chồn và thỏ từng được bán ở chợ Hoa Nam có thể là vật chủ của virus corona trước khi lây sang người.

Kết thúc điều tra, nhóm WHO không tìm ra nguồn gốc COVID-19

Cuộc điều tra kéo dài 28 ngày của nhóm chuyên gia WHO ở Vũ Hán (Trung Quốc) kết thúc nhưng không tìm ra nguồn gốc COVID-19, có quá nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ.

Covid-19: WHO kết thúc điều tra ở Trung Quốc, quá nhiều câu hỏi để ngỏ

Nhóm chuyên gia Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kết thúc cuộc điều tra thực địa nguồn gốc dịch Covid-19 kéo dài 28 ngày tại TP Vũ Hán - Trung Quốc song vẫn chưa làm rõ được nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.

Chuyên gia WHO: 'Cực kỳ khó' có khả năng coronavirus bắt nguồn từ phòng thí nghiệm Vũ Hán

Một chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), người tham gia nhóm điều tra nguồn gốc coronavirus đến Vũ Hán, Trung Quốc nói rằng ít có khả năng virus chết người này bắt nguồn từ phòng thí nghiệm.

WHO không tìm thấy nguồn lây COVID-19 từ động vật

Một nhóm nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ vẫn chưa tìm ra vật chủ có vú chịu trách nhiệm truyền bệnh cho người, trong chuyến điều tra tại Vũ Hán, Trung Quốc. Tuy nhiên, cuộc tìm kiếm vẫn tiếp tục cho đến khi nguồn gốc thực sự của virus Corona được tìm thấy.

WHO công bố bất ngờ: Covid-19 có thể không từ Vũ Hán

Virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có thể đã xuất hiện tại những khu vực khác trước khi các ca nhiễm đầu tiên được phát hiện tại TP Vũ Hán - Trung Quốc vào tháng 12-2019.