Hạn hán đang trên đà trở thành 'đại dịch' tiếp theo

Khai thác nước quá mức và ô nhiễm nguồn nước đang làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên của con người. Để thế giới không còn đối mặt với hạn hán, con người cần phải hành động.

Liên hợp quốc cảnh báo thiếu tiến bộ trong giảm thiểu rủi ro thiên tai trên toàn cầu

Ngày 19/5, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo những tiến bộ của thế giới trong giảm thiểu rủi ro thiên tai đến nay vẫn là chưa đủ và có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững năm 2030, do đó cần phải khắc phục vấn đề trên.

Giờ Trái đất 2023 - Thời khắc quan trọng cho Trái đất

Chỉ còn ít giờ nữa, sự kiện Giờ Trái đất sẽ đồng loạt diễn ra tại nhiều nước trên thế giới. Đây là sự kiện quốc tế thường niên được khởi xướng từ năm 2007 nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng thông qua việc tắt thiết bị điện không cần thiết trong vòng 60 phút.

ISC: Thế giới chưa chuẩn bị thích hợp để ứng phó với thảm họa

Cảnh báo trên được đưa ra trong bối cảnh các trận lũ lụt và bão - ngày càng nghiêm trọng hơn do biến đổi khí hậu - đứng hàng đầu trong danh sách và chiếm 42% tổng số trận thiên tai đã xảy ra.

COP27: Đầu tư 3,1 tỷ USD thiết lập hệ thống cảnh báo thiên tai sớm toàn cầu

Với kinh phí khoảng 3,1 tỷ USD, kế hoạch 5 năm xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm quy mô toàn cầu đối với các hiện tượng thời tiết cực đoan đã được Liên hợp quốc công bố.

Không để bất ngờ trước 'cơn giận dữ' của biển

Thành phố Banda Aceh, tỉnh Aceh (Indonesia) buổi sáng tháng 12/2004. Một cơn rung lắc mạnh báo hiệu động đất kèm một âm thanh rất lớn, giống như tiếng động cơ máy bay, rồi đợt sóng thần khủng khiếp 'chồm lên' từ phía biển.

50% các nước trên thế giới thiếu trang bị hệ thống cảnh báo thiên tai

Ngày 13/10, Liên hợp quốc cảnh báo khoảng 50% các quốc gia trên thế giới đang thiếu các hệ thống cảnh báo thiên tai sớm hiện đại dù các thảm họa thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ngày càng gia tăng.

Thế giới cần tăng tốc hành động để giảm thiểu rủi ro thiên tai

Thế giới đang bị bao vây bởi những thảm họa thiên nhiên từ lũ lụt đến hạn hán. Trước tình hình này, các nước cần xem xét lại cách đánh giá và quản lý rủi ro thiên tai cũng như đầu tư thêm kinh phí vào công tác này.

Số người tị nạn khí hậu nhiều gấp 3 lần tị nạn chiến tranh

Các hiện tượng thời tiết cực đoan có liên quan đến tình trạng nóng lên toàn cầu được dự báo sẽ khiến hơn 200 triệu người phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050, nhiều gấp ba số người buộc phải di tản do xung đột vũ trang.

Thế giới đang đương đầu với khủng hoảng 'người tị nạn khí hậu'

Các hiện tượng thời tiết cực đoan có liên quan đến tình trạng nóng lên toàn cầu mỗi năm đã làm hàng chục triệu người phải bỏ nhà ra đi, tha phương cầu thực. Hiện số người tị nạn khí hậu đã nhiều gấp ba số người buộc phải rời khỏi quê hương do xung đột vũ trang.

Thế giới Thế giới Thế giới có thể phải đối mặt tới 560 thảm họa/năm

Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố hôm qua (26/4), Văn phòng Liên Hiệp quốc về giảm nhẹ rủi ro thiên tai (UNDRR) phát hiện ra rằng hoạt động của con người đang góp phần vào việc làm gia tăng số lượng thiên tai thảm họa trên toàn cầu.

Châu Á chịu thiệt hại nặng vì thảm họa

Các chính trị gia và nhà hoạch định cần cam kết có nhiều chính sách khí hậu tham vọng hơn, đẩy nhanh sự chuyển đổi sang năng lượng xanh

Con người đang tự đẩy mình rơi 'vòng xoáy tự hủy diệt'

Đến năm 2030, thế giới có thể phải đối mặt với 1,5 thảm họa thiên tai mỗi ngày, 560 thảm họa trong năm, khi con người đang đẩy mình rơi vào 'vòng xoáy tự hủy diệt' do khí hậu Trái Đất ấm lên và việc phớt lờ các rủi ro, kéo theo hàng triệu người rơi vào cảnh đói nghèo.