Cà Mau tạo động lực để phát triển bền vững

Tuy còn nhiều thách thức cần có giải pháp tháo gỡ trong phát triển kinh tế- xã hội, nhất là lĩnh vực kinh tế thủy sản, kinh tế biển, nhưng Cà Mau vẫn có nhiều điểm sáng trong tăng trưởng kinh tế, tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2023.

Nông dân Cù Lao Dung với sinh kế bền vững dưới tán rừng ngập mặn

Nông dân Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã dần thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu khắc nghiệt, chuyển đổi cơ cấu sản xuất linh hoạt, phù hợp dưới tán rừng ngập mặn.

Canh tác thuận thiên, nông dân vùng thượng nguồn Đồng Tháp thu lãi lớn

Là một trong những địa phương vùng thượng nguồn, thời gian qua, Đồng Tháp đã triển khai nhiều mô hình giúp nông dân sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó sinh kế mùa lũ được xem là mô hình hiệu quả, mở ra hướng canh tác mới cho nông dân vào mùa nước nổi.

Kiên Giang phát triển mô hình nuôi tôm - lúa quản lý cộng đồng thích ứng biến đổi khí hậu

Thời gian qua, từ sự hỗ trợ của Dự án chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững đồng bằng sông Cửu Long (MD-ICRSL), mô hình sản xuất tôm - lúa quản lý cộng đồng đang phát huy hiệu quả trong việc sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu tại Kiên Giang.

Nông dân tăng thu nhập nhờ mô hình sinh kế dựa vào mùa lũ ở Đồng Tháp

Những năm gần đây, tận dụng mùa lũ về, nông dân vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp có thêm nguồn thu nhập mới từ con cá đồng tự nhiên, giúp ổn định cuộc sống.

Lợi ích kép từ việc nuôi tôm dưới tán rừng ngập mặn Cà Mau

Theo đánh giá, mô hình nuôi tôm - rừng kết hợp là mô hình nuôi tự nhiên sinh thái không sử dụng thuốc và hóa chất, không phát sinh chi phí sản xuất, thu lời cao nhất đến 80 triệu đồng/ha/năm; đồng thời góp phần phần tích cực vào việc bảo vệ, phát triển rừng.