Thế khó của ngành ngân hàng

Áp lực giải ngân vốn vay gia tăng theo thời gian nhưng ngân hàng vừa thận trọng với nợ xấu, vừa không thể hạ lãi suất cho vay và tiêu chuẩn vay.

Vốn đầu tư tư nhân tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm

9 tháng đầu năm 2023, vốn đầu tư tư nhân tăng 2,3% so với 9 tháng 2022, đây cũng là mức tăng thấp nhất trong 10 năm.

Kỳ vọng phục hồi kinh tế nhờ giải pháp kích cầu

Các giải pháp kích thích, phục hồi tổng cầu được dự báo sẽ giúp nền kinh tế phục hồi tốt hơn trong nửa cuối năm 2023, theo các chuyên gia.

'Nói kinh tế đang phục hồi chỉ là khích lệ, nhìn sâu vào bản chất vẫn rất khó khăn'

PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng Bộ môn Kinh tế vĩ mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân nhấn mạnh: 'nếu nói nền kinh tế đang hồi phục chỉ là câu nói mang tính khích lệ, nhìn sâu vào bản chất vẫn rất khó khăn.

Cải thiện tăng trưởng năm 2023: Hạ nhiệt lãi suất ngắn hạn, cải cách cho tương lai

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quí 1-2023 thấp hơn tất cả các dự báo trước đó của các tổ chức kinh tế. Để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% cả năm, theo ông Lê Trung Hiếu, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, các quí còn lại mức tăng trưởng trung bình cần đạt là 7,5%. Liệu mức mục tiêu này có khả thi?

Giải pháp để dòng vốn chảy vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh

Chính sách hỗ trợ tín dụng cần hướng đến cả các doanh nghiệp có độ lan tỏa lớn và có tác động tích cực đến các ngành, lĩnh vực khác để thúc đẩy sản xuất của cả thị trường.

Ứng xử ra sao trước áp lực lãi suất – tỷ giá năm 2023?

Việt Nam nên lựa chọn khung chính sách tiền tệ, lạm phát mục tiêu để ứng phó hiệu quả với những cú sốc, đồng thời tạo tiền đề cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác phát triển ổn định trong dài hạn như tăng trưởng, việc làm.

Loạt nguy cơ hiện hữu, lạm phát có thể chuyển sang trạng thái rủi ro cao hơn

Bất chấp lạm phát tại nhiều quốc gia trên thế giới vẫn nóng 'hầm hập' và giá cả nhiều mặt hàng, đầu vào của nền sản xuất tăng cao nhưng CPI bình quân 8 tháng trong nước tương đối thấp. Dù vậy, mức độ biến động CPI 2022 được đánh giá là khá lớn và sức ép lạm phát, rủi ro đang lớn dần...

WB: Chất lượng tài sản của các ngân hàng vẫn là một quan ngại

Chuyên gia WB đánh giá mặc dù ổn định tài chính nhìn chung được đảm bảo, nhưng chất lượng tài sản của các ngân hàng vẫn là một quan ngại và cần phải liên tục theo dõi.

Nguy cơ lạm phát hiện hữu

Năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 1,84% so với năm 2020, thấp hơn nhiều so với mức tăng 3,23% của năm 2020. Trong đó, nhóm các hàng hóa tăng giá mạnh chủ yếu là xăng dầu và gas theo biến động giá thế giới: giá xăng dầu tăng 31,74%, giá gas tăng 25,89%. Bên cạnh đó là giá gạo tăng 5,97%, giá vật liệu nhà ở tăng 7,03% và giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% theo lộ trình điều chỉnh tăng học phí.

Khó giữ lạm phát dưới mức 4%

Các chuyên gia dự báo xu hướng tăng giá hàng hóa cơ bản và giá xăng dầu cùng với xung đột Nga – Ukraine sẽ ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất trong nước, khiến lạm phát năm 2022 vượt mức 4%.

NEU: Mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4% đang khó khả thi

u năm 2022, Chính phủ đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP năm nay dao động trong khoảng 6% - 6,5% và kiềm chế lạm phát ở mức dưới 4%. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, một số ý kiến cho rằng, mục tiêu này đang khó khả thi.

Khó khăn của khu vực kinh tế thực có thể lây nhiễm sang khu vực tài chính

Kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều rủi ro bất ổn vĩ mô và bất ổn tài chính, khiến quá trình hồi phục kinh tế trở nên khó khăn.

Năm 2022: Tăng trưởng có thể đạt, song lạm phát khó giữ

Sáng 25/4, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia để đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, đồng thời công bố ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2021 của trường.

Cảnh báo hiện tượng bong bóng khi dòng tiền đổ vào các kênh đầu cơ

Kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi rõ nét với sự sôi động trở lại của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, song hành với quá trình phục hồi là sự nóng lên rất nhanh của các thị trường tài sản, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế.

Siết tín dụng bất động sản để cắt cơn sốt nóng

Giá bất động sản (BĐS) tăng cao tại nhiều khu vực khiến nhiều người lo ngại sẽ xảy ra tình trạng 'bong bóng' vào năm 2021. Theo nhiều chuyên gia nhận định, nguồn vốn từ các ngân hàng đổ vào BĐS lớn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nợ xấu. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải siết tín dụng vào lĩnh vực này. Giải pháp cụ thể được đưa ra đó là, giảm tỉ lệ cho vay mua nhà, mua đất từ 70% giá trị xuống 50% hay thậm chí thấp hơn nữa.

Phòng ngừa rủi ro tiềm ẩn về kinh tế

Khi nguồn vốn tập trung vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro hơn là để phục vụ mở rộng sản xuất - kinh doanh, thì đó là điều cần cảnh báo.