Nét đẹp của nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải của chị em dân tộc Mông và Dao Tiền

Đôi bàn tay tài hoa của các chị em đồng bào dân tộc Mông và Dao Tiền thổi hồn vào những tấm vải với kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong truyền thống tinh tế.

Cuộc gặp độc đáo của những thợ thủ công làng Pà Cò và nghệ nhân London

Đam mê nghề thủ công truyền thống, những thợ thủ công từ làng Pà Cò (Hòa Bình) và nghệ nhân từ London (Vương quốc Anh) đã cùng tạo ra các sản phẩm có 1-0-2.

Tập huấn phương pháp bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào Mông xanh

Gần 100 người dân tộc Mông xanh, xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn vừa được tập huấn về tập luyện, trình diễn, tái hiện tết tháng 7.

Top 20+ địa điểm check in Mộc Châu Sơn La thu hút nhất năm 2023 (P2)

Tiếp tục cùng PV Gia đình và Xã hội trải nghiệm những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Mộc Châu Sơn La mà ai cũng nên đến một lần trong đời nhé.

Độc đáo trang phục phụ nữ Mông Hoa

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, dân tộc Mông chiếm đến 69,18%, có 5 nhóm (Mông Đen, Mông Đỏ, Mông Trắng, Mông Xanh, Mông Hoa), trong đó nhóm dân tộc Mông Hoa (Mông Lềnh) sinh sống chủ yếu ở các xã Nậm Tin, Chà Cang, Nà Khoa... Cùng với các nhóm Mông khác, người Mông Hoa vẫn giữ được nhiều nét phong tục tập quán độc đáo. Một trong những nét đẹp đó là việc thêu, may các bộ trang phục dân tộc phụ nữ Mông Hoa rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc.

Bộ trang sức thờ Thần mặt trời của người Mông Xanh

Ít người biết, bộ tranh sức được chế tác tinh xảo và cầu kỳ của người Mông Xanh ở Tây Bắc lại liên quan đến tín ngưỡng thờ Thần mặt trời của tộc người này. Bộ trang sức còn thể hiện sự tôn trọng của cộng đồng dành cho người phụ nữ.

Giữ gìn nét văn hóa tộc người Mông Xanh

Chỉ có hơn 50 hộ dân, sinh sống quần tụ ở một bản vùng cao của tỉnh Lào Cai, nhưng người Mông Xanh ở đây vẫn giữ được nhiều nét truyền thống đáng quý.

Nét độc đáo của người mông xanh trên đỉnh núi Tu Thượng

Dân tộc Mông Xanh thuộc nhóm dân tộc rất ít người và hiện chỉ có 53 gia đình sinh sống duy nhất ở Lào Cai. Từ nhiều đời nay, người Mông Xanh trên đỉnh núi Tu Thượng thuộc xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn luôn nỗ lực, đoàn kết cùng nhau gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc mình.

Những điều ít biết về Lào Cai, nhất là tên gọi xưa cũ

Từ lâu tỉnh Lào Cai nổi tiếng là vùng đất của nhiều địa danh như Sapa, Bắc Hà, Bát Xát… Tuy nhiên, ít người biết mỗi vùng đất của Lào Cai lại gắn với những tên gọi độc đáo, những câu chuyện, nét văn hóa đặc sắc.

Sức sống mãnh liệt của văn hóa Mông

Con đường đất vào thôn Khuổi Khít, xã Kiến Thiết (Yên Sơn) vẫn gập ghềnh, trơn trượt, khó đi. Ban đêm cả một vùng thung thũng lấp ló ánh đèn điện dưới làn sương lạnh. Lấy mấy thanh củi tiếp thêm lửa cho nồi cám lợn đang đun dở, anh Sùng Seo Vần lại say sưa thổi khèn, bên cạnh người vợ đủng đỉnh ngồi thêu thùa. Âm thanh dập dìu, da diết của khèn Mông cứ văng vẳng bay xa.

Bài 2. Chuyện đánh Pháp trên đỉnh Khau Co

Ở xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, người Mông xanh (chiếm khoảng 60% dân số) là ngành người Mông duy nhất hiện cư trú ở Việt Nam. Tộc người này có nguồn gốc từ Nhật Bản. Không biết từ bao giờ và do biến cố lịch sử nào đã đưa tộc người Mông xanh ở một đất nước xa xôi phiêu bạt đến Nậm Xé. Cũng không biết tập tục nào khiến họ dũng cảm chọn vùng núi nhọn, đất dốc trên đỉnh Khau Co quanh năm mây phủ làm nơi 'ăn đời, ở kiếp'. Nhưng từ rất sớm, người Mông xanh ở Nậm Xé đã một lòng theo Đảng, cùng các dân tộc khác chiến đấu, làm nên chiến thắng đồn Khau Co, góp phần giải phóng quê hương Lào Cai.