Hoàn thiện thể chế giáo dục với Luật Học tập suốt đời

Luật Học tập suốt đời cần có những quy định bổ sung hướng tới khắc phục bất cập trong thể chế học tập suốt đời...

Khi nào chính sách giáo dục thôi 'phanh gấp'?

Mới đây, việc Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu địa phương dừng hệ tuyển sinh lớp 6 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam và dừng tuyển thẳng vào lớp 10 bằng chứng chỉ IELTS đã gây bất ngờ cho các thí sinh và gia đình - những người đã có định hướng từ trước.

Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam chính thức dừng tuyển sinh lớp 6

Chiều 2/4, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thông tin, Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam sẽ dừng tuyển sinh lớp 6 bậc THCS từ năm học 2024-2025.

Hà Nội: Chính thức dừng tuyển sinh lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam

Chiều 2/4, Sở GD&ĐT Hà Nội thông tin, Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam sẽ dừng tuyển sinh lớp 6 bậc THCS từ năm học 2024-2025.

Nhất quán quy định bảo đảm chất lượng đại học

Theo TSKH. PHẠM ĐỖ NHẬT TIẾN, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay, các quy định về điều kiện chuyển trường đại học thành đại học đặt ra yêu cầu cao về chất lượng; nhưng điều kiện để các trường đại học liên kết thành đại học lại không có bất kỳ yêu cầu nào về chất lượng hay trình độ đào tạo. Vì vậy, cần xem xét lại để bảo đảm tính nhất quán.

Hà Nội: Phải dừng tuyển sinh lớp 6 Trường Amsterdam trong năm nay

Thời điểm này, Sở GD&ĐT Hà Nội chưa công bố phương án tuyển sinh đầu cấp, trong đó liệu có tuyển sinh lớp 6 trong Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam năm nay hay không cũng chưa có quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, theo một nguồn tin, từ năm học 2024-2025, Hà Nội sẽ phải dừng tuyển sinh lớp 6 bậc THCS trong trường chuyên theo đúng quy định.

Tiếng Việt là ngôn ngữ chính trong giáo dục, quy định nào đối người dân tộc thiểu số?

Hệ thống giáo dục của Việt Nam quan tâm tới việc bảo vệ và phát triển ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc thiểu số, tuy nhiên, ngôn ngữ được sử dụng chính thức trong giáo dục được quy định thế nào, hãy cùng tìm hiểu.

TP.HCM xin Bộ GD&ĐT tiếp tục cho tuyển sinh lớp 6 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa

UBND TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị, đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép tiếp tục tuyển sinh vào lớp 6 tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa trong năm học 2024 - 2025.

ĐBQH: Bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ chung, không phải chỉ riêng một trường

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, không thể phủ nhận vai trò của trường chuyên, tuy nhiên đây không phải là môi trường duy nhất đào tạo ra học sinh chất lượng.

Thi tuyển lớp 6 trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam: Vì sao Bộ Giáo dục 'tuýt còi'?

Liên quan đến việc tuyển sinh lớp 6 trường chuyên mới đây, Bộ GD&ĐT có văn bản yêu cầu Hà Nội dừng tuyển sinh lớp 6 trong trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam theo Luật Giáo dục 2019.

Bộ Giáo dục: Việc ngừng tuyển sinh lớp 6 trường chuyên là quy định

Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, mô hình khối THCS trong trường THPT chuyên không nằm trong quy định pháp lý nào.

Bộ GD&ĐT: Các lớp THCS trong trường chuyên phải ngừng tuyển sinh

Theo đại diện Bộ GD&ĐT, duy trì hay ngừng tuyển sinh lớp 6 trường chuyên Amsterdam không phải là việc cho phép hay không mà quy định đã ban hành thì phải thực thi.

Bộ GD&ĐT nói ngừng tuyển sinh lớp 6 trường chuyên là việc đương nhiên

Đại diện Bộ GD&ĐT thông tin việc tồn tại hệ THCS ở chuyên Hà Nội - Amsterdam hay chuyên Trần Đại Nghĩa không nằm trong quy định pháp lý nào, nên đương nhiên phải ngừng tuyển sinh.

Đại diện Bộ GD-ĐT: 'Các lớp THCS trong trường chuyên phải ngừng tuyển sinh'

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, việc duy trì hay ngừng tuyển sinh lớp 6 của Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amterdam, Trần Đại Nghĩa không phải là việc Bộ muốn cho phép hay không cho phép mà quy định đã ban hành có hiệu lực thì phải thực thi.

Bộ Giáo dục: 'Ngừng tuyển sinh hệ THCS trong các trường chuyên là đương nhiên'

Đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, mô hình khối THCS trong trường chuyên mà cụ thể là việc tồn tại hệ THCS ở Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam hay THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa không nằm trong quy định pháp lý nào.

Những con số biết nói về kiểm định chất lượng giáo dục đại học sau 20 năm

Quá trình 20 năm triển khai kiểm định trong GDĐH ở nước ta đã thực sự có những tác động tích cực, góp phần thiết thực để nâng cao chất lượng.

Hơn 400 chương trình liên kết nhưng chưa có thông tư về quản lý và đào tạo

Hiện có 2 hình thức cấp bằng đó là song bằng hoặc bằng do trường đối tác cấp .

Khó tuyển mới giáo viên: Nhiều địa phương đề xuất 'nợ' tiêu chuẩn

Năm 2024, các địa phương dự kiến được giao bổ sung 27.800 biên chế giáo viên. Tuy nhiên, thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy hiện các địa phương còn khoảng 74.000 biên chế đã được giao nhưng chưa tuyển dụng được do gặp khó về nguồn tuyển.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Năm 2024 rất quan trọng, chuẩn bị đánh giá cả chu trình đổi mới giáo dục phổ thông'

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: 'Năm 2024 là năm quan trọng, có tính chất nước rút với đổi mới giáo dục phổ thông, khi các lớp cuối cùng bước vào triển khai và chuẩn bị đánh giá cả chu trình đổi mới; cùng với đó là hàng loạt các công việc cần thực hiện theo kết luận giám sát đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông của Ủy ban Thường vụ Quốc hội'.

Tập trung giải quyết vấn đề thiếu giáo viên

Ngày 4-1, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Nhất quán, bản lĩnh để tiếp tục con đường đổi mới giáo dục

Ngày 4/1, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Cần trả lại đúng vị trí của bậc học cao đẳng

Chuyên gia băn khoăn việc quy định hợp nhất giữa giáo dục nghề với giáo dục chuyên nghiệp theo kiểu đào tạo nghề gây nhiều cản trở.

Trong 10 năm qua, Hà Nội tăng hơn 40.413 cán bộ, giáo viên

Hà Nội luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quan lý giáo dục, coi việc phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL là khâu then chốt...

Hà Nội tăng hơn 40.413 cán bộ, giáo viên trong 10 năm qua

Toàn thành phố có 122.968 cán bộ quản lý, giáo viên, tăng 40.413 người so với 10 năm trước, tăng hơn 40.413 người trong 10 năm qua.

Cân đối giữa hai hệ thống ngành giáo dục mới 'bay cao'

Theo TS.Lê Viết Khuyến - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Nhà nước phải kiên trì chủ trương xã hội hóa giáo dục để đảm bảo nhu cầu học tậ

10 năm ngẫm chuyện 'quốc sách và ngân sách'

'Quốc sách và ngân sách' là tên bài báo tôi viết 10 năm trước nhân kỳ họp Quốc hội cuối năm 2013 bàn về giáo dục.

Chưa hết băn khoăn về xét thăng hạng giáo viên tại Hà Nội

Bên cạnh niềm vui nguyện vọng xét thăng hạng được đáp ứng, nhiều thầy cô vẫn băn khoăn về những quy định trong văn bản của Sở Nội vụ Hà Nội.

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học tham gia tọa đàm bàn về cao đẳng

Ngày 14/10, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông phối hợp với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học Bàn về cao đẳng.

Thay đổi cần thiết

Hiện nay, xét công nhận tốt nghiệp THCS được thực hiện theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/4/2006 của Bộ GD&ĐT.

Xu thế phát triển các trung tâm học tập cộng đồng và tiêu chí đánh giá giai đoạn 2021-2030

Trung tâm học tập cộng đồng là 'trường học nhân dân', một loại hình trường dành cho người lớn, đa mục tiêu, nhiều chương trình đào tạo, nhiều phương pháp chuyển tải tri thức và kỹ năng cho người học. Vì nó gắn với đời sống của người dân nên việc chăm lo cho nó phải được nhà nước có chính sách ưu tiên.

Mong sớm có Luật Nhà giáo để khắc phục những tồn tại bất cập

Địa vị pháp lý của nhà giáo vẫn đang chịu sự điều chỉnh của nhiều đạo luật khác nhau, cần sớm có bộ luật riêng để chi phối các hoạt động.

Nhiều văn bản liên quan đến lĩnh vực giáo dục được ban hành không phù hợp với thực tiễn

Theo Báo cáo của Đoàn giám sát gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy nhiều văn bản trong lĩnh vực giáo dục ban hành chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

Tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo rà soát, tuyển dụng đặc cách cho giáo viên

UBND tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị, địa phương tiếp tục rà soát, triển khai thực hiện việc tuyển dụng đặc cách giáo viên.

Đắk Lắk: Lên kế hoạch xét đặc cách cho giáo viên

UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu rà soát chỉ tiêu biên chế được giao để tiếp tục triển khai tuyển dụng đặc cách giáo viên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024

Ngày 18/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết năm học 2022 - 2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chủ trì tại điểm cầu Trung ương.Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vừ A Bằng chủ trì tại điểm cầu Điện Biên.

Bộ trưởng Giáo dục đề nghị Hà Nội chấm dứt cảnh phụ huynh xếp hàng thâu đêm nộp hồ sơ

'Trong công tác tuyển sinh đầu cấp năm học tới, TP Hà Nội dứt khoát không còn cảnh phụ huynh xếp hàng thâu đêm mua, nộp hồ sơ đăng ký nguyện vọng. Với thời đại công nghệ số, quản trị hiện đại, Thủ đô dẫn đầu cả nước đây là việc không nên', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói.

Chuyển xếp lương theo quy định mới nhất

Độc giả Trần Minh Thúy hỏi về chế độ chuyển xếp lương.

Nâng cao nhận thức, góp phần thực hiện thành công tự chủ đại học

Đẩy mạnh trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có tự chủ của các trường đại học là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới.

Trong giáo dục không được phép sai lầm!

Trao đổi về Chương trình giáo dục mầm non mới đang chuẩn bị thí điểm, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng trong giáo dục không được phép sai lầm, đối với các lớp nhỏ càng thận trọng hơn nữa

Đoàn kết, sáng tạo hoàn thành mục tiêu đổi mới Giáo dục

Ngành GD đã khắc phục khó khăn, cố gắng phấn đấu, cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đề ra trong Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT...

Kiến nghị khôi phục nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng cho các cơ sở giáo dục đại học

Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về việc khôi phục lại nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng cho các cơ sở giáo dục đại học.