Bức tranh kinh tế thế giới từ những góc nhìn đa chiều

Nhìn lại năm 2023, có thể nói, đã có những tín hiệu vui khi nền kinh tế thế giới cơ bản 'hạ cánh an toàn', nhiều kịch bản xấu không bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn đó âu lo trước những khó khăn trung hạn.

Nỗ lực cứu nền kinh tế Trung Quốc khó khăn vì doanh thu thuế giảm

Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương tăng cao khiến các chuyên gia băn khoăn về số tiền để kích thích tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Doanh thu thuế giảm

Tung 'hỏa lực' ngân sách, Trung Quốc quyết phục hồi kinh tế, vẫn giữ vị thế tốt nhờ điều này

Bộ trưởng Bộ Tài chính của Trung Quốc Lan Fo'an nói rằng, Bắc Kinh sẽ tăng cường chi tiêu ngân sách để hỗ trợ quá trình phục hồi đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19.

Tăng chi tiêu ngân sách, Trung Quốc kỳ vọng kinh tế vực dậy

Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương cao kỷ lục gây ra những nghi ngờ về sức mạnh ngân sách thực sự của Bắc Kinh…

Liệu Trung Quốc có rơi vào khủng hoảng tài chính?

Sự mất cân bằng tài khóa và tài chính nghiêm trọng do nợ công cao, thâm hụt ngân sách lớn đang đưa Trung Quốc vào tình thế chưa từng có trước đây. Với sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, hệ thống tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai khó rơi vào khủng hoảng nhưng rủi ro không thể loại trừ hoàn toàn.

Rủi ro kinh tế Trung Quốc từ hệ thống ngân hàng ngầm

Ngân hàng ngầm (shadow banking) là một thuật ngữ được đưa ra ở Mỹ vào năm 2007 để chỉ các dịch vụ tài chính được cung cấp ngoài hệ thống ngân hàng chính thức...

Hệ thống ngân hàng bóng tối và rủi ro tới nền kinh tế Trung Quốc

Hệ thống ngân hàng bóng tối cung cấp nguồn tài trợ quan trọng cho các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc và giúp những doanh nghiệp này ẩn khối nợ khỏi sổ sách. Sự hỗ trợ của các ngân hàng bóng tối đã giúp doanh nghiệp bất động sản liên tục thu mua đất, kéo theo giá nhà lên cao trong hàng chục năm qua.

Kinh tế trượt dốc làm giảm khả năng Trung Quốc vượt Mỹ trong 20 năm tới?

Hôm 21/8, hội đồng cố vấn có ảnh hưởng của Chính phủ Mỹ cho biết tình trạng kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm có thể làm giảm khả năng nước này vượt Mỹ trong 20 năm tới và tạo cơ hội cho Washington giành được ảnh hưởng ở các quốc gia đang mắc nợ Bắc Kinh.

Đồng nhân dân tệ mất trợ lực từ vốn ngoại

Doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư hàng trăm tỷ USD vào Trung Quốc, giúp củng cố sức mạnh của đồng nhân dân tệ. Tuy nhiên, dòng vốn ngoại vào thị trường này đã vấp phải những cơn gió nghịch.

Khó trông chờ vào Trung Quốc để giải cứu kinh tế thế giới

Thế giới đang kỳ vọng sự phục hồi của Trung Quốc sẽ thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và giúp ngăn chặn rủi ro suy thoái. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đừng trông chờ vào điều đó vì những dấu hiệu ban đầu cho thấy sự hồi sinh các hoạt động kinh tế ở Trung Quốc phần lớn chỉ có lợi cho các ngành dịch vụ trong nước.

Mỹ lo lắng vì kinh tế Trung Quốc giảm tốc

Tăng trưởng kinh tế giảm tốc của Trung Quốc cùng những thách thức trong chuỗi cung ứng đã gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế Mỹ...

Vụ lừa đảo phơi bày những lỗ hổng của ngành ngân hàng Trung Quốc

Nhiều người Trung Quốc có khả năng mất trắng trong vụ lừa đảo tài chính gây chấn động. Nhưng giới quan sát cho rằng đó có thể chỉ là bề nổi của tảng băng.

Kinh tế Trung Quốc có thể 'lỗi hẹn' mục tiêu tăng trưởng

Kinh tế Trung Quốc có thể bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5,5% của chính phủ trong năm nay và mục tiêu thực tế cho quý II/2022 chỉ đơn giản là đạt được tăng trưởng tích cực.

Hàng nghìn người Trung Quốc có thể mất trắng tiền gửi ngân hàng

Tiền gửi tại 4 ngân hàng địa phương ở Trung Quốc đã bị đóng băng trong gần 2 tháng. Nhiều khách hàng không thể lấy lại tiền, thậm chí đứng trước nguy cơ mất trắng.

Những con số kinh tế bất thường của Trung Quốc

Trung Quốc vừa công bố tăng trưởng GDP trong quý I đạt 4,8%. Nhưng kết quả khảo sát của các hãng nghiên cứu độc lập nói lên câu chuyện khác.

Cơn địa chấn bất động sản khiến kinh tế Trung Quốc chao đảo

Chính quyền Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng gọng kìm đối với bất động sản, nhưng ngành công nghiệp này tiếp tục đà lao dốc và tác động xấu tới nền kinh tế Trung Quốc.

Vì sao Trung Quốc sẵn sàng trả giá để siết chặt ngành bất động sản?

Giới quan sát cho rằng Bắc Kinh sẵn sàng trả giá để trấn áp ngành bất động sản. Bởi chiến dịch xóa nợ thành công có thể tạo nền tảng cho một nền kinh tế lành mạnh và vững vàng hơn.

Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc

Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.

Cuộc khủng hoảng địa ốc kéo tụt nền kinh tế Trung Quốc

Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.

Tầng lớp trung lưu Trung Quốc tăng mạnh trong 20 năm qua

Tầng lớp trung lưu xứ tỷ dân ngày càng không thể mua nhà và mức nợ hộ gia đình đang tăng. Họ đối mặt với khả năng khó có đời sống khá hơn thời cha mẹ.

Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế

Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để 'giải cứu' nền kinh tế.

Trung Quốc đánh đổi tăng trưởng kinh tế để chấn chỉnh ngành địa ốc?

Nói với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định triển vọng của kinh tế Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách chính quyền Bắc Kinh giải quyết những vấn đề trong ngành bất động sản.

Tham vọng hạ nhiệt thị trường bất động sản, Trung Quốc sẵn sàng trả giá đắt

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao dốc xuống mức tương đương hồi năm 1990 khi chính phủ nước này siết chặt kiểm soát đối với lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên, rất có thể Bắc Kinh sẽ còn có những động thái mạnh tay hơn nữa.

Trung Quốc: Chấp nhận trả giá đắt để thoát khỏi 'vòi bạch tuộc' của bất động sản, vẫn còn nhiều cơn gió ngược

Cuộc khủng hoảng bất động sản của Trung Quốc là một cơn gió ngược đối với nền kinh tế toàn cầu và nó có thể sẽ là cơn gió lớn nhất đối với nền kinh tế nước này trong năm tới.

Trung Quốc sẵn sàng trả giá để hạ nhiệt thị trường nhà đất

Việc chính phủ siết chặt kiểm soát đã giáng đòn mạnh vào lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, kéo tụt nền kinh tế nước này. Nhưng có thể Bắc Kinh sẽ còn mạnh tay hơn nữa.

Tham vọng to lớn của tỷ phú Hứa Gia Ấn bị thiêu rụi bởi bom nợ

China Evergrande tập trung xây các căn hộ giá rẻ, phục vụ người mua đại chúng. Giờ, những công trình bị bỏ không, lấy đi khoản tiết kiệm cả đời của nhiều người.

Kết cục thảm hại với biểu tượng cho sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc

Tỷ phú Hứa Gia Ấn và China Evergrande đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong nhiều thập niên. Nhưng giờ, quả bom nợ hơn 300 tỷ USD trở thành mối đe dọa lớn.

Đằng sau cuộc khủng hoảng China Evergrande

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã tăng cường bơm tiền mặt ngắn hạn vào hệ thống tài chính sau khi lo ngại về khủng hoảng nợ tại Evergrande - tập đoàn bất động sản lớn nhất nước này - làm chao đảo các thị trường toàn cầu. Tuy nhiên nỗ lực được cho chỉ nhằm xoa dịu tạm thời, khi gốc rễ vấn đề nằm ở hệ thống đã tồn tại hàng chục năm qua của Trung Quốc.

'Bom nợ' Evergrande - hồi kết của mô hình 'xây dựng, xây dựng, xây dựng' của Trung Quốc?

Theo Financial Times, Evergrande - tập đoàn bất động sản nặng nợ nhất thế giới - được cho là dấu chấm hết đối với mô hình 'xây dựng, xây dựng, xây dựng' của Trung Quốc.

Rủi ro hệ thống đối với Trung Quốc nếu Evergrande sụp đổ là gì?

Các nhà quản lý tài chính của Trung Quốc đang mài giũa một kỹ năng mới: 'cho vỡ nợ theo nguyên tắc thị trường' — tức rời thị trường một cách có trật tự và tái cấu trúc lành mạnh cho các công ty đang gặp khó khăn. Thuật ngữ này đã xuất hiện trong các tài liệu của chính phủ và các phương tiện truyền thông địa phương gần đây khi các cơ quan quản lý trở nên thành thạo trong việc quản lý các vụ vỡ nợ lớn hơn, thường xuyên hơn và phức tạp hơn. Họ đã có một số thành công. Evergrande, một công ty phát triển bất động sản khổng lồ của Trung Quốc đang trên bờ vực sụp đổ, đang chứng tỏ mình là một trường hợp đặc biệt.

Làn sóng vỡ nợ cản đường phục hồi kinh tế của Trung Quốc

Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc làm dấy lên mối lo ngại về hệ thống tài chính và đà phục hồi sau dịch Covid-19 của quốc gia này.

Trung Quốc: nhiều doanh nghiệp nhà nước vỡ nợ, giới đầu tư lo lắng

Liên tiếp các vụ vỡ nợ liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian gần đây ở Trung Quốc khiến giới đầu tư bất an. Trong khi đó, giới chức trách cũng sốt sắng điều tra nhằm ngăn chặn các rủi ro lây lan trong hệ thống tài chính.

Làn sóng vỡ nợ làm chao đảo thị trường nợ Trung Quốc

Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc đã giáng đòn mạnh vào tâm lý thị trường. Nhà đầu tư ồ ạt bán tháo, nhiều công ty phải hủy phát hành mới.

Hậu COVID-19, Trung Quốc không thể vượt Mỹ

Trong bối cảnh Mỹ chật vật xử lý khủng hoảng, Trung Quốc đã nhanh chóng tận dụng thời cơ để nâng cao vị thế quốc tế.

Virus corona - cú đòn choáng váng đánh vào kinh tế Trung Quốc

Chưa kịp phục hồi sau những tổn thất từ thương chiến với Mỹ, nền kinh tế Trung Quốc lại hứng cú đòn gây choáng váng. Đó là dịch virus corona.