Từ ký ức đau thương đến khát vọng Vườn Mẹ

Phan Đức Nhạn là một nhân vật độc đáo của xứ Quảng. Mới 15 tuổi đầu ông đã cầm súng chiến đấu và chứng kiến bao nỗi đau thương. Với tự truyện 'Ong rừng', Phan Đức Nhạn không chỉ tái hiện ký ức thời chiến tranh đầy hy sinh mất mát ở một vùng quê nổi tiếng mà còn mở ra ý tưởng xây dựng không gian văn hóa Vườn Mẹ thể hiện khát vọng hòa bình muôn đời...

30 thành viên Quỹ Hòa bình Hàn – Việt cúi đầu trước thân nhân nạn nhân vụ thảm sát tại làng Hà My

Ngày 14/2, lễ Tưởng niệm 55 năm vụ thảm sát tại Xóm Tây, làng Hà My, phường Điện Dương được UBND phường Điện Dương (thị xã Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam tổ chức. Tham dự sự kiện có 30 thành viên Quỹ Hòa bình Hàn – Việt (Hàn Quốc), đông đảo người dân và thân nhân các nạn nhân vụ thảm sát năm xưa.

Tưởng niệm 55 năm vụ thảm sát Hà My

55 năm trước, sáng 24 tháng giêng Âm lịch năm 1968, 135 người dân tại làng Hà My, thuộc phường Điện Dương, Điện Bàn, Quảng Nam đã bị các binh lính thuộc Lữ đoàn Rồng xanh của Hàn Quốc tàn sát. Hôm qua (14/2), 37 thành viên Quỹ Hòa bình Hàn – Việt, trong đó có nghị sỹ quốc hội Hàn Quốc Kang Min Jung đã đến dự lễ tưởng niệm và xin lỗi gia đình các thân nhân

Người Hàn Quốc cúi đầu tại lễ Tưởng niệm 55 năm thảm sát Xóm Tây

Các thành viên Hội Hòa bình Hàn - Việt bày tỏ sự xấu hổ, ăn năn hối lỗi, cầu mong sự tha thứ từ người dân và thân nhân những nạn nhân vụ thảm sát Xóm Tây, làng Hà My 55 năm trước.

Hơn 30 người Hàn Quốc cúi đầu xin lỗi tại lễ tưởng niệm 55 năm thảm sát Hà My

Hơn 30 thành viên Quỹ Hòa bình Hàn – Việt đã quỳ gối, cúi đầu xin lỗi thân nhân của các nạn nhân trong vụ thảm sát Hà My (phường Điện Dương, TX Điện Bàn, Quảng Nam).

Người Hàn Quốc cúi đầu xin lỗi tại lễ tưởng niệm vụ thảm sát Hà My

Ngày 14/2, UBND phường Điện Dương (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ tưởng niệm 55 năm ngày xảy ra vụ thảm sát tại xóm Tây, làng Hà My.

Hoa nở từ vùng đất có ký ức đau thương

Từ hơn nửa thế kỷ nay, nghe đến địa danh Hà My (phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) là người ta nhớ đến vụ thảm sát của 'lính đánh thuê' Hàn Quốc tại đây, gợi nên những ký ức đen tối về một vùng đất gian khó, chết chóc. Giờ đây, con cháu thế hệ thứ 3, thứ 4 của những nạn nhân của vụ thảm sát kinh hoàng ấy đang miệt mài học tập, mang trong mình những khát vọng đổi thay quê hương, đổi thay một vùng đất có nhiều ký ức đau thương.

Hoa nở từ vùng đất có ký ức đau thương

Từ hơn nửa thế kỷ nay, nghe đến địa danh Hà My (phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) là người ta nhớ đến vụ thảm sát của quân đội Hàn Quốc tại đây, gợi nên những ký ức đen tối về một vùng đất gian khó, chết chóc.

Hoa nở từ vùng đất đầy ký ức đau thương

Từ hơn nửa thế kỷ nay, địa danh Hà My (xã Điện Dương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) luôn gợi nhớ đến vụ thảm sát kinh hoàng trong chiến tranh. Giờ đây, con cháu thế hệ thứ 3, thứ 4 của những nạn nhân đang miệt mài học tập, mang trong mình những khát vọng đổi thay quê hương có nhiều ký ức đau thương.

Dáng phố vẫn níu... hồn quê!

Một cái xóm của làng quê bé nhỏ bên cánh đồng mênh mông, bị giặc trăm lần càn quét, đốt phá, song bạo lực không thể làm lung lay ý chí cách mạng và lòng yêu nước của người dân. Khi chiến tranh khép lại, mầm sống, chồi xanh từng ngày phủ lên nơi ấy, làm lâng lâng bao bước chân tìm về...

Xin hãy đọc trước khi 'phát cuồng' Hậu duệ mặt trời...

Cơn sốt phim 'Hậu duệ mặt trời' đang khiến giới trẻ Việt Nam 'phát điên phát cuồng'. Quân đội Hàn Quốc cũng như bộ quân phục quân nhân nước này cũng trở thành mốt. Việc giới trẻ Việt hâm mộ phim Hàn Quốc không có gì đáng nói, nếu không có hiện tượng những người của công chúng được ghép hình lên các bộ trang phục ấy một cách đầy ngưỡng mộ.