Ai không đỗ trạng nguyên vẫn được gọi là Trạng Bùng?

Ông có những đóng góp lớn cho triều đại nhà Lê, đồng thời là người mang giống ngũ cốc quý về Việt Nam.

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

4 ngôi chùa phải ghé thăm ở 4 quận nội đô lịch sử Hà Nội

Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng được UBND TP Hà Nội xác định là 4 quận nội đô lịch sử của Hà Nội. Cùng khám phá 4 ngôi chùa cổ nổi tiếng nhất 4 quận này.

Thâm nhập bên trong chợ 'mua' may mắn lớn nhất miền Bắc trước ngày khai hội

Cứ vào dịp đầu năm mới, vào dịp đêm mùng 7, ngày mùng 8 Tết Âm lịch, huyện Vụ Bản, Nam Định đón hàng vạn lượt khách ở khắp mọi nơi lại kéo nhau về chợ Viềng để mong 'mua' được may mắn cho năm mới.

Người con nuôi xứ Nghệ đến từ đất Phù Tang

Nhà nghiên cứu văn hóa Thái Huy Bích từng chia sẻ thông tin, vào đầu thế kỷ XVII, tại khu vực Cửa Hội có một con tàu của thương nhân Nhật Bản bị đắm, chính quyền lúc bấy giờ đã cứu vớt được hơn 100 người; trong đó có 1 phụ nữ được người bản xứ nhận làm con nuôi...

Các vị vua thường làm gì vào mùng 1 Tết?

Trong ngày đầu tiên của năm mới, các vị vua Việt thường tiến hành một số nghi lễ không thể thiếu, sau đó tổ chức yến tiệc cho quần thần, hoàng thân quốc thích.

Đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Nghĩa trủng làng Tiên Châu

Sáng 23/12, tại xã Bình Sa, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) đã diễn ra Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Nghĩa trủng làng Tiên Châu, thôn Châu Khê, xã Bình Sa.

Trên đất cổ Đàm Xá

Nằm bên tả ngạn sông Chu, vùng đất cổ Đàm Xá còn được biết đến với tên Kẻ Đầm (nay là xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân). Có lịch sử hình thành và phát triển từ cả ngàn năm về trước, trong không gian vùng đất cổ còn lưu giữ những dấu tích lịch sử, văn hóa đậm nét.

Những dấu ấn tiêu biểu trên 'đất học' xứ Thanh

Nét đẹp, sức sống của những di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như tấm bia Trường Thi (TP Thanh Hóa), đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (Đông Thanh, Đông Sơn)... là minh chứng sinh động cho truyền thống hiếu học, khuyến học - khuyến tài trên mảnh đất xứ Thanh.

Hà Nội gắn biển đặt tên 4 tuyến phố mới tại quận Bắc Từ Liêm

Sáng ngày 21/10, UBND quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), đã tổ chức Lễ gắn biển, đặt tên 4 tuyến phố mới trên địa bàn, gồm: phố Nguyễn Duy Thì, phố Lưu Cơ, phố Dương Văn An thuộc phường Xuân Tảo và phố Phạm Tiến Duật thuộc phường Cổ Nhuế 2.

Hà Nội gắn biển đặt tên 4 tuyến phố mới tại quận Bắc Từ Liêm

Sáng ngày 21/10, UBND quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), đã tổ chức Lễ gắn biển, đặt tên 4 tuyến phố mới trên địa bàn, gồm: phố Nguyễn Duy Thì, phố Lưu Cơ, phố Dương Văn An thuộc phường Xuân Tảo và phố Phạm Tiến Duật thuộc phường Cổ Nhuế 2.

Khoa bảng Cổ Bôn rạng danh Thanh trấn

Làng Cổ Bôn (tục gọi là Kẻ Bôn) hay còn gọi là Tứ Bôn do bốn làng gộp lại, gồm: Phúc Triền, Ngọc Tích, Kim Bôi, Quỳnh Bôi.

Địa phương nào có các ngọn núi đặt tên theo Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ?

Năm ngọn núi đặc biệt tại đây được đặt tên theo 5 yếu tố của tự nhiên, bao gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn.

Kiến trúc độc đáo của nghè cổ hơn 400 năm tuổi, là nơi thờ 18 vị Tiến sĩ

Qua nhiều lần được trùng tu, nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa), nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị vị Tiến sĩ vẫn giữ được lối kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Vị vua nào bị giam cầm phải xé áo ăn, chết trong tủi nhục?

Vị vua cuối cùng trong triều đại phong kiến nhà Lê bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, đói không cho ăn, chết không cho uống, bị ép tự tử.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Nghè Nguyệt Viên hơn 400 tuổi

Nghè Nguyệt Viên xưa thuộc làng Nguyệt Viên, xã Từ Minh, tổng Từ Quang, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, nay là làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa. Trải qua hơn 400 năm, Nghè vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Vị quan nổi tiếng nào từng ăn nhầm của đút lót là một cái thủ lợn?

Ông vốn là vị quan lớn dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh. Tuy nhiên, một lần vì ăn nhầm của đút lót là thủ lợn, ông đã phải đổi trắng thay đen mà tha chết cho phạm nhân.

Độc đáo đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam

Trải qua hơn 400 trăm năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, thế nhưng đạo sắc quý hiếm bằng chất liệu vải lụa gấm được nhận định là dài và nhiều chữ nhất Việt Nam.

Mục sở thị sắc phong gấm dài nhất Việt Nam

Dòng họ Nguyễn Văn ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hiện lưu giữ nhiều sắc phong cách đây hàng trăm năm, trong đó có đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam.

Dòng họ Việt Nam nào có 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ?

Đây là dòng họ duy nhất của nước ta được trao kỷ lục Guinness Việt Nam nhờ thành tích có một không hai, 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ.

Nghè cổ hơn 400 tuổi có kiến trúc độc đáo ở xứ Thanh

Nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa) là nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị tiến sĩ được xây dựng cách đây hơn 4 thế kỷ, đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ được lối kiến trúc độc đáo xưa.

Nghè cổ hơn 400 tuổi có kiến trúc độc đáo ở xứ Thanh

Nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa) là nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị tiến sĩ được xây dựng cách đây hơn 4 thế kỷ, đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ được lối kiến trúc độc đáo xưa.

Kiến trúc độc đáo Nghè Nguyệt Viên ở làng khoa bảng xứ Thanh

Hơn 4 thế kỷ trước Nghè Nguyệt Viên được xây dựng ở xã Hoằng Quang (TP Thanh Hóa) với lối kiến trúc độc đáo thờ nữ Thành hoàng và các vị tiến sĩ của làng khoa bảng nổi tiếng ở xứ Thanh.

Chiêm ngưỡng khu lăng mộ cổ bằng đá độc nhất vô nhị xứ Thanh

Lăng mộ Phúc Khê ở xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) là nơi quy tụ nhiều tác phẩm đá đồ sộ, độc đáo.

Về Định Hải thăm Di tích lịch sử cấp Quốc gia Đình làng Sét

Thôn Sét, xã Định Hải, huyện Yên Định trước đây có tên là làng Đa Lộc, được hình thành từ khoảng thế kỷ XIV-XV. Theo lịch sử làng, ông Trương Cảnh Tường quê ở Yên Vực, Hoằng Hóa là người đầu tiên đến khai hoang lập ấp tại núi Quy Sơn, tên gọi Ấp Sát.

Những dòng họ xứ Nghệ làm khuyến học

Nghệ An là địa phương có truyền thống hiếu học, khoa bảng. Ngày nay, truyền thống này được nhân lên trong mỗi gia đình, dòng họ, thành phong trào khuyến học rộng khắp.

Đình Phương Độ lưu giữ kho di sản quý

Đình Phương Độ, xã Vĩnh Hưng (Bình Giang) được xếp hạng cấp tỉnh tháng 1.2021. Với số gần 50 cổ vật hiện còn, đình xứng đáng là kho cổ vật cần được giữ gìn và bảo vệ chu đáo.

Chuyện khó tin về chuyến đi sứ ở tuổi 70 của Trạng Bùng

Trong bối cảnh quan hệ với nhà Minh rất căng thẳng, Trạng Bùng được vua Lê cử làm Chánh sứ sang công cán Trung Hoa. Đi sứ nhà Minh lúc đó thực sự là 'chui vào hang cọp' với cái giá phải trả có thể là bị nhục hình, tù tội.

Khó tin: Chùa Quán Sứ thuở xưa xây để sứ thần nước ngoài hành lễ

Phía sau tên gọi chùa Quán Sứ là một câu chuyện lịch sử gắn với nguồn gốc đặc biệt của ngôi chùa nổi tiếng đất Hà thành...

Ông vua Việt sét đánh không chết là ai?

Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.

Khảo sát khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường

Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa vừa phối hợp với huyện Thọ Xuân cùng các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa khảo sát, điền dã khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường.

Đền thờ Trần Tịnh ở xã Kim Song Trường đón bằng di tích cấp quốc gia

Di tích đền thờ Quận công Trần Tịnh (xã Kim Song Trường, Can Lộc - Hà Tĩnh) hiện còn lưu giữ tấm văn bia thời Lê cổ quý hiếm cùng 3 đạo sắc phong cổ thời Lê và thời Nguyễn ghi danh công trạng của ông đối với quê hương, đất nước.