Vấn đề nan giải về năng lượng của châu Á: Làm gì để từ bỏ thói quen sử dụng than đá?

Các quốc gia trên toàn thế giới đang đẩy nhanh việc đóng cửa các nhà máy than của họ, khi chính phủ và các công ty tư nhân đổ tiền vào việc tăng công suất năng lượng tái tạo nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi dần dần khỏi nhiên liệu hóa thạch, theo Oil Price.

Tin Thị trường: Ấn Độ từ chối yêu cầu thanh toán dầu Nga bằng đồng Nhân dân tệ

Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản (IEEJ) cho rằng cần đầu tư 7 nghìn tỷ USD cho nguồn cung khí đốt toàn cầu; Ấn Độ từ chối yêu cầu thanh toán dầu Nga bằng đồng Nhân dân tệ...

IEA: Nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm hơn cho đến năm 2026

Hôm thứ Ba (10/10), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu dự kiến sẽ tăng trưởng chậm hơn cho đến năm 2026 sau khi đạt đỉnh ở các thị trường trưởng thành như châu Âu và Bắc Mỹ vào năm 2021.

Nhiên liệu hóa thạch và nghĩa vụ đạo lý

Tranh cãi gay gắt cùng sự chia rẽ đã khiến Hội nghị Bộ trưởng năng lượng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) không ra được tuyên bố chung về vấn đề giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.

IEA: Nhu cầu than đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), mức tiêu thụ than đã tăng 3,3% lên mức cao kỷ lục mới là 8,3 tỷ tấn vào năm 2022.

IEA: Mức tiêu thụ than toàn cầu trong năm 2022 cao kỷ lục

Báo cáo của IEA cho biết tiêu thụ than toàn cầu năm ngoái tăng 3,3% lên 8,3 tỷ tấn. Trong nửa đầu năm 2023, nhu cầu than toàn cầu ước tính tăng khoảng 1,5% với tổng số khoảng 4,7 tỷ tấn.

Hành động chống biến đổi khí hậu trước khi quá muộn

Những hiện tượng thời tiết cực đoan ở mức kỷ lục đang xảy ra với tần suất thường xuyên từ đầu năm tới nay cho thấy biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh hơn so với dự báo. Điều này đòi hỏi nỗ lực chung toàn cầu, hành động mạnh mẽ và quyết liệt hơn nhằm cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên.

Giá gas hôm nay 2/3: Trong nước giảm, thế giới tăng nhẹ

Trên thế giới, giá gas hôm nay 2/3 giao dịch quanh mức 2,763 USD/mmBTU, tăng 0,58% so với phiên trước. Giá gas trong nước lại giảm tới 16.000 đồng/bình.

Ngày 1/3: Sau khi tăng gần 2% giá xăng dầu biến động trái chiều, gas duy trì đà giảm

Trên thị trường thế giới, giá dầu thô biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng nay sau khi phục hồi gần 2% vào phiên trước nhờ hy vọng về sự phục hồi kinh tế tại Trung Quốc. Giá khí đốt tự nhiên giảm tháng thứ ba liên tiếp, chuỗi giảm dài nhất kể từ năm 2020.

IEA: Châu Á sẽ sử dụng một nửa lượng điện thế giới vào năm 2025

Theo dự báo mới được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố, châu Á sẽ lần đầu tiên sử dụng một nửa lượng điện của thế giới vào năm 2025.

Châu Á sẽ sử dụng 1/2 sản lượng điện trên thế giới vào năm 2025

Một dự báo mới do Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố ngày 8/2 cho biết châu Á sẽ sử dụng 1/2 sản lượng điện của thế giới vào năm 2025.

Các 'ông lớn' ngành than lãi kỷ lục trong năm 2022

Nhu cầu than tăng vọt do cuộc khủng hoảng năng lượng sau cuộc chiến ở Ukraine đã mang lại 'bữa tiệc' lợi nhuận cho các công ty khai thác than lớn nhất toàn cầu.

Tiêu thụ than toàn cầu phá kỷ lục trong năm 2022

Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu kéo theo giá khí đốt tự nhiên tăng cao đã đẩy việc sử dụng than đá trong năm 2022 lên mức cao nhất trong 10 năm qua.

Cơn khát năng lượng đè nặng châu Âu

Mặc dù châu Âu đã lấp đầy kho dự trữ khí đốt tự nhiên cho mùa đông này, nhiều nước vẫn sẽ tiếp tục phải chạy đua để đảm bảo năng lượng trong những năm sắp tới.

Châu Âu loay hoay giải quyết cuộc khủng hoảng khí đốt

Cho dù đã lấp khá đầy kho dự trữ khí đốt cho mùa đông năm nay cũng như áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm và cắt giảm khí đốt, song, sự khan hiếm cùng giá cả leo thang vẫn khiến mặt hàng nhiên liệu thiết yếu, sống còn cho cả sản xuất và tiêu dùng này là bài toán nan giải cho châu Âu.

Châu Âu đối mặt 'rủi ro lớn chưa từng có' về an ninh năng lượng

IEA cảnh báo các nước châu Âu đối mặt nguy cơ thiếu hụt khí đốt chưa từng có nếu không cắt giảm hơn 13% nhu cầu để duy trì kho dự trữ ở mức thích hợp cho đến khi kết thúc mùa đông năm nay.

Dự báo mới nhất của IEA về thị trường khí đốt thế giới ảnh hưởng như thế nào đến giá gas trong nước?

Hiện nguồn cung gas nội địa chỉ chủ động được khoảng 60% mức tiêu thụ. Vì thế, giá bán lẻ gas trong nước bị chi phối và ảnh hưởng bởi giá gas thế giới.

IEA hối thúc châu Âu giảm tiêu thụ khí đốt để vượt qua mùa Đông

Giá khí đốt đã tăng mạnh khi nhập khẩu từ Nga giảm, buộc các nước châu Âu phải tìm kiếm nguồn cung thay thế, bao gồm việc mua lượng lớn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Na Uy.

Bản tin Năng lượng xanh: Đan Mạch hợp tác với Đức tại đảo năng lượng, IEA hoan nghênh Nhật Bản tái khởi động hạt nhân

Đan Mạch và Đức đã nhất trí hợp tác trong dự án đảo năng lượng Bornholm ở vùng biển Baltic của Đan Mạch, với kế hoạch mở rộng công suất của trung tâm năng lượng gió ngoài khơi từ 2 GW lên 3 GW và kết nối với Đức. Theo Thông báo của Bộ Khí hậu, Năng lượng và Tiện ích Đan Mạch, đảo năng lượng này dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2030, khi đó đảo có thể cung cấp năng lượng cho 3,3 triệu hộ gia đình Đan Mạch hoặc 4,5 triệu hộ gia đình Đức.

An ninh năng lượng bị đe dọa, Nhật Bản tính khôi phục loạt nhà máy điện hạt nhân

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida vừa thông báo nước này sẽ khôi phục hoạt động của một số nhà máy điện hạt nhân trên toàn quốc và xem xét tính khả thi của việc phát triển các lò phản ứng hạt nhân thế hệ tiếp theo...

IEA khuyến khích tăng sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường

IEA dự báo tiêu thụ khí đốt sẽ giảm nhẹ trong năm nay và sẽ chỉ tăng trưởng chậm trong những năm tới khi người tiêu dùng chuyển sang các năng lượng thay thế khác.

Sử dụng than đá đang đạt mức kỷ lục ở Ấn Độ và Trung Quốc

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã kêu gọi Trung Quốc và Ấn Độ giảm sản xuất điện than và thực hiện các cam kết về khí hậu của họ, đồng thời mô tả cả hai quốc gia là 'chìa khóa cho nhu cầu than trong tương lai'. Hai nhà tiêu thụ than lớn nhất thế giới (với các nền kinh tế chiếm gần ba tỷ dân cộng lại) hiện đang chịu trách nhiệm về 2/3 nhu cầu than - loại năng lượng bẩn nhất.

Cảnh báo về khí hậu của IEA ngày càng quyết liệt

Đầu tháng này, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu khí đốt tự nhiên đang được cải thiện nhanh hơn so với dự kiến trước đó và điều này có thể khiến thế giới không đảm bảo lộ trình đạt tới Net Zero vào năm 2050.

Tiêu thụ than toàn cầu tiếp tục mạnh trong thời gian tới

Cơ quan năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu toàn cầu về than chắc chắn đạt đỉnh vào năm 2013, nhưng nó vẫn còn đáng kể. Sau đợt sụt giảm lịch sử vào năm 2020, than không có khả năng giảm trong những năm tiếp theo do nhu cầu sử dụng tăng ở châu Á.

Các nền kinh tế châu Á vẫn tiếp tục đốt lượng than khổng lồ

Sản xuất và khai thác than tại châu Á vẫn tiếp tục gia tăng do nhu cầu tiêu thụ khổng lồ của Trung Quốc, Ấn Độ và các nền kinh tế Đông Nam Á.