Hậu Giang phát triển hiệu quả các sản phẩm OCOP

Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã tập trung các giải pháp phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa nông sản địa phương vươn xa. Tiếp tục phát huy kết quả này, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới, hoàn thiện công nghệ chế biến cho các doanh nghiệp, cơ sở nhỏ và vừa, đặc biệt là các sản phẩm OCOP đã được công nhận đạt sao; tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại...

OCOP Hậu Giang: Góp phần nâng cao giá trị nông sản

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, hiện toàn tỉnh có 266 sản phẩm chủ lực được công nhận đạt chuẩn OCOP cấp tỉnh.

Nuôi ếch chung với một loại cá đặc sản, nông dân Hậu Giang trúng đậm

Anh Cao Hiếu Kỳ ở ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nuôi kết hợp ếch thịt và cá sặc rằn trên diện tích mặt nước 0,1 ha,

OCOP Hậu Giang: Cá thát lát lên đường 'xuất ngoại'

Cá thát lát là một trong những đặc sản của Hậu Giang được người tiêu dùng gần xa yêu thích. Không chỉ dừng lại việc tiêu thụ ở các siêu thị, cửa hàng trong nước, giờ đây, bà con Hậu Giang còn đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm từ cá thát lát để chinh phục các thị trường nước ngoài.

Để HTX không còn 'đơn thương độc mã' trong liên kết tiêu thụ sản phẩm

Gắn sản xuất với tiêu thụ không thể thiếu vai trò của HTX. Nhưng để HTX làm tốt được điều này thì việc thay đổi tư duy về mô hình HTX cũng như các chính sách hỗ trợ sẽ giúp nhiều HTX làm tốt vai trò bao tiêu, liên kết với doanh nghiệp.

Nhiều giải pháp hỗ trợ hợp tác xã phát triển bền vững

Chiều 30/11, Đoàn công tác của Ban chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể đến làm việc với tỉnh Hậu Giang về tình hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn.

Người dân Phụng Hiệp kỳ vọng 'đổi đời' từ những mô hình mới của kinh tế hợp tác

Những mô hình mới, đạt hiệu quả kinh tế cao của các HTX, tổ hợp tác điển hình ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) như HTX Kỳ Như, Tổ hợp tác trồng nhãn Ido, HTX Ngũ Thường MeKong, HTX dưa lưới Thuận Phát… được kỳ vọng tạo sinh kế cho người dân 'đổi đời', vươn lên làm giàu, giảm nghèo bền vững.

Bình Phước và Hậu Giang trao đổi kinh nghiệm về triển khai thực hiện Nghị quyết XIII của Đảng

Chiều nay 8-8, đoàn công tác của Tỉnh ủy Bình Phước do ông Nguyễn Mạnh Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến trao đổi kinh nghiệm với Tỉnh ủy Hậu Giang về triển khai thực hiện Nghị quyết XIII của Đảng.

Hậu Giang: Sản phẩm OCOP, đưa nông sản vươn xa

Lợi thế của Hậu Giang là có ngành nông nghiệp với nền tảng phát triển và định hướng rõ ràng, cụ thể những đối tượng cây trồng, vật nuôi chủ lực, đồng thời có nhiều sản phẩm có lợi thế sinh thái đặc thù theo từng địa phương, rất thuận lợi trong việc lựa chọn loại nông sản mang tính đặc trưng riêng để thực hiện OCOP. Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đang tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất và chế biến. Đây là con đường ngắn nhất để nông dân giới thiệu những sản phẩm được công nhận đạt chất lượng đến với người tiêu dùng.

Hợp tác xã hưởng ứng sử dụng năng lượng tái tạo

Đảm bảo cung ứng điện ổn định, an toàn cho toàn quốc đang đối diện với nhiều thách thức trước biến đổi khí hậu và dự báo cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.

Nguyên Phó Chủ tịch nước thăm điểm du lịch ở Hậu Giang

Nguyên Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đề nghị địa phương cần có kế hoạch kết nối giữa điểm du lịch với các hợp tác xã OCOP, để vừa giới thiệu sản phẩm đến du khách vừa thu hút nhà đầu tư đến Hậu Giang.

Huy động vốn HTX, muốn đóng góp nhiều cũng không được

Không chỉ tại Đắk Lắk, dù các HTX kiểu mới hoạt động theo Luật HTX năm 2012 đã có bước phát triển mạnh nhưng phần lớn HTX luôn trong tình trạng thiếu vốn dẫn tới hoạt động cầm chừng. Một trong những nguyên nhân là do quy định số vốn góp của các thành viên không được quá 20% tổng vốn điều lệ. Cụ thể vấn đề này ra sao, mời quý vị tiếp tục theo dõi qua ghi nhận sau.

Tạo động lực đổi mới sản xuất

Một trong những hoạt động khuyến công nổi bật của Hậu Giang là hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất. Qua đó, giúp cơ sở tăng năng suất, nâng chất lượng sản phẩm, cải thiện doanh thu và tạo nhiều việc làm.

Tăng tốc truy xuất nguồn gốc, bảo vệ người tiêu dùng

Nhiều địa phương đang tăng tốc thực hiện các dự án truy xuất nguồn gốc hàng hóa thông qua ứng dụng công nghệ. Việc này vừa giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, vừa giúp người tiêu dùng có thông tin minh bạch về sản phẩm, từ đó dễ dàng chọn lựa.