Khung pháp lý cho tài sản ảo và chủ quyền quốc gia về tiền tệ

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã có khung pháp lý quản lý tài sản ảo (tài sản kỹ thuật số). Thay vì thờ ơ, né tránh, chính phủ các nước đang tìm một hướng đi chiến lược để quản lý tài sản ảo, song sự lúng túng là rõ ràng, bởi vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền quốc gia về tiền tệ...

Mong muốn khung pháp lý tài sản ảo tại Việt Nam sớm được hoàn thiện

Việc cấm hay điều chỉnh quản lý tài sản ảo cũng đều sẽ đặt ra những xung đột lợi ích giữa nhóm đối tượng đầu tư, kinh doanh truyền thống như bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu và những người theo đuổi lĩnh vực kinh tế số như blockchain, AI, IoT...

Phó chủ tịch VBA Phan Đức Trung: Cấm tài sản ảo là không khả thi

Ông Phan Đức Trung, Phó chủ tịch Thường trực VBA cho rằng tài sản ảo (VA) là xu thế chung của thế giới. Tổng giá trị VA dự kiến sẽ chiếm tới 10% GDP toàn cầu, lên tới 16.000 tỉ USD vào năm 2030. Việc cấm VA là không khả thi.

Cần hoàn thiện chính sách quản lý tài sản ảo

Ngày 13/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP)' nhằm thu thập ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.

Cấp bách xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo

Ngày 13/3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) đã tổ chức Hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP), thu thập ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này, nhằm cụ thể chủ trương của Chính phủ.

Sớm hoàn thiện khung pháp lý quản lý tài sản ảo

Sáng 13.3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo.