Tổng thống Ukraine Zelensky nhận ra nguồn viện trợ đang cạn kiệt

Tờ Bloomberg cho biết, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sau chuyến thăm tới Mỹ đã nhận thấy những dấu hiệu cho thấy, viện trợ từ phương Tây đang dần cạn kiệt.

Trí tuệ nhân tạo sẽ đặt ra những câu hỏi hóc búa cho nhân loại

Việc triển khai AI một cách vội vàng và những tác động tiềm ẩn của công nghệ này đối với xã hội loài người và nền kinh tế đang được thế giới đặc biệt quan tâm chú ý.

Vai trò của đồng USD sẽ giảm trong 10 năm tới

Theo giới chuyên gia, đồng nhân dân tệ kỹ thuật số hiện nay đang được thử nghiệm ở cấp độ bán lẻ tại Trung Quốc và có thể sẽ trở thành một phương thức thanh toán của hệ thống thanh toán quốc tế trong tương lai.

Vai trò của đồng đô la Mỹ sẽ giảm xuống trong 10 năm tới

Theo chuyên gia, đồng nhân dân tệ kỹ thuật số - hiện đang được thử nghiệm ở cấp độ bán lẻ tại Trung Quốc - có thể sẽ trở thành một phương thức thanh toán của hệ thống thanh toán quốc tế.

10 năm nữa, đồng USD sẽ giảm vai trò, các loại tiền kỹ thuật số sẽ lên ngôi?

Theo Jeffrey Sachs, giáo sư kinh tế đồng thời là giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững tại trường Đại học Columbia, trong 10 năm tới, vai trò của đồng USD sẽ giảm đi và vai trò của đồng NDT, đồng rupee, đồng rouble và các loại tiền tệ khác sẽ tăng lên.

10 sự thật 'nổi da gà' về các tỷ phú hàng đầu thế giới

Ít ai biết, ngay cả trong giới tỷ phú cũng có khoảng cách giàu có. Các tỷ phú thậm chí không biết tổng giá trị tài sản của họ là bao nhiêu.

Bài học nào sau đại dịch Covid-19?

Hai năm rưỡi sau khi khởi phát, đại dịch đã lấy đi mạng sống 6,9 triệu người theo báo cáo chính thức. Con số thực tế có thể cao gấp ba lần.

Nga và các đối tác đẩy mạnh thanh toán bằng đồng nội tệ

Kể từ khi xung đột bùng phát tại Ukraine khiến Nga phải hứng chịu 'cơn bão' trừng phạt từ phương Tây, nước này đã chủ động đưa ra nhiều biện pháp để ứng phó. Trong đó, 'thanh toán bằng đồng rúp' được coi là một trong những bước đi quan trọng của Nga nhằm đáp trả lại các lệnh trừng phạt. Mới đây, Nga liên tục đạt được các thỏa thuận để đẩy mạnh thanh toán bằng đồng rúp và đồng nội tệ của đối tác.

Biến thể phụ BA.4 và BA.5 chiếm hơn 80% số ca mắc COVID-19 mới tại Mỹ

Theo báo cáo do Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh (CDC) của Mỹ công bố vào ngày 12/7, hiện biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 chiếm tới hơn 80% ca nhiễm COVID-19 tại quốc gia này.

Biến thể BA.4 và BA.5 gây ra 80% số ca mắc mới COVID-19 tại Mỹ

Theo báo cáo của CDC Mỹ, BA.5 đã trở thành biến thể gây lây nhiễm chủ đạo tại nước này khi chiếm tới 65% các ca nhiễm mới trong tuần kết thúc ngày 9/7, còn BA.4 chiếm khoảng 16,3%.

Nguy cơ biến thể Omicron gây làn sóng dịch lớn thứ hai tại Mỹ

Tờ The Guardian của Anh ngày 11/7 đưa tin dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron là nguyên nhân gây phần lớn số ca mắc mới COVID-19 trên toàn nước Mỹ chỉ trong vài tuần qua và có nguy cơ gây làn sóng dịch lớn thứ hai tại nước này.

G20 FMM tập trung vào an ninh lương thực

Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20 FMM) với chủ đề 'Cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng hơn' diễn ra trong 2 ngày 7 và 8-7 tại Bali, Indonesia, đặc biệt chú trọng vấn đề an ninh lương thực trong bối cảnh dịch Covid-19 và cuộc xung đột tại Ukraine, gây gián đoạn nguồn cung lương thực toàn cầu.

Hội nghị Ngoại trưởng G20: Hợp tác để hồi phục mạnh mẽ hơn!

'Cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng hơn', chủ đề của Hội nghị Ngoại trưởng G20 cho thấy những quyết tâm và nỗ lực của các quốc gia để chung tay phục hồi hậu đại dịch COVID-19, với những hướng đi rõ nét sẽ được xây dựng trong 2 ngày 7-8/7 tại Bali, Indonesia.

Hội nghị Ngoại trưởng G20: Đoàn kết và an ninh năng lượng là trọng tâm

Indonesia đã thông báo về nội dung của Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), sẽ diễn ra tại đảo Bali của nước này từ ngày 7-8/7.

Hội nghị G20 thảo luận vấn đề khủng hoảng lương thực và giá hàng hóa tăng cao

Giá cả hàng hóa tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động lớn đến các nước đang phát triển. Với tư cách là một diễn đàn kinh tế đại diện cho các khu vực khác nhau trên thế giới, G20 sẽ thảo luận toàn diện về các vấn đề này nhằm tìm kiếm các giải pháp kinh tế-xã hội bền vững.

Ngày càng nhiều nước thúc giục Nga - Ukraine hòa đàm thực chất

Ngày càng có nhiều nước cả Đông lẫn Tây kêu gọi Nga và Ukraine đàm phán thực chất nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình cho xung đột hiện tại.

Cách duy nhất để chấm dứt chiến tranh Nga - Ukraine

Không phải các biện pháp trừng phạt hay những đợt vận chuyển vũ khí, câu trả lời duy nhất cho cuộc chiến ở Ukraine chính là một thỏa thuận hòa bình.

Cuộc chiến Nga-Ukraine bao giờ mới kết thúc?

Gần hai tháng kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine, ý định của các bên dần lộ rõ, song giải pháp hòa bình vẫn chưa xuất hiện.

Cách duy nhất để chấm dứt chiến tranh Nga - Ukraine

Không phải các biện pháp trừng phạt hay những đợt vận chuyển vũ khí, câu trả lời duy nhất cho cuộc chiến ở Ukraine chính là một thỏa thuận hòa bình.

'Giải pháp duy nhất' để chấm dứt chiến tranh Nga - Ukraine

Một chuyên gia Liên Hợp Quốc tin, cách duy nhất để chấm dứt xung đột ở Ukraine là đạt thỏa thuận hòa bình với Nga và điều đó đòi hỏi cả sự thay đổi của Mỹ và các đồng minh phương Tây.

Đến thăm Phần Lan - quốc gia hạnh phúc nhất thế giới 5 năm liên tiếp

Phần Lan tiếp tục là quốc gia hạnh phúc nhất toàn cầu trong năm thứ 5 liên tiếp tiếp. Đây là thông tin được đưa ra trong Báo cáo hạnh phúc thế giới 2022, công bố trước Ngày Quốc tế Hạnh Phúc (20/3).

Nhà kinh tế học người Mỹ: Các biện pháp trừng phạt chống Nga sẽ không đạt được mục tiêu đề ra

Nhà kinh tế học người Mỹ Jeffrey Sachs trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Spiegel nói rằng các biện pháp trừng phạt chống Nga sẽ không đạt được mục tiêu đề ra mà chỉ gây hậu quả tiêu cực cho phương Tây.

Nhóm điều tra nguồn gốc Covid-19 của giới khoa học Mỹ giải tán

Giáo sư Jeffrey Sachs, lãnh đạo ủy ban điều tra về đại dịch Covid-19 của tạp chí y khoa danh tiếng The Lancet, Mỹ, tuyên bố giải tán nhóm do quan ngại xung đột lợi ích.

Lý do thực sự khiến COVID-19 làm nhiều người chết nhất lịch sử nước Mỹ

Số người chết vì COVID-19 ở Mỹ đã vượt 700.000 người, cao hơn cả số người chết do đại dịch cúm năm 1918, cao hơn cả tổng số binh sĩ Mỹ chết trong 6 cuộc chiến tranh lớn.

Điều tra nguồn gốc Covid-19: Trung Quốc nhắn nhủ tới Mỹ, Iran nói về điều tồi tệ nhất

Ngày 6/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cho biết, nước này hy vọng Mỹ sẽ lắng nghe tiếng nói khách quan và sáng suốt của cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 và truy tìm nguồn gốc của virus SARS-CoV-2.

Nhà khoa học bác cáo buộc bị chính quyền Mỹ ép buộc

Giáo sư Jeffrey Sachs tại Đại học Columbia, Mỹ bác bỏ cáo buộc ông bị chính quyền Mỹ ép buộc ủng hộ thuyết đại dịch Covid-19 bắt nguồn từ phòng thí nghiệm ở Vũ Hán.

Chuyên gia COVID-19 khẳng định không bị Mỹ giật dây như Trung Quốc tố

Người đứng đầu Ủy ban COVID-19 của The Lancet phủ nhận cáo buộc của Trung Quốc nói ông và các đồng nghiệp bị Mỹ ép ủng hộ lỷ thuyết nCoV rò rỉ từ phòng thí nghiệm.

Việt Nam tăng 4 bậc trong bảng xếp hạng các nước hạnh phúc nhất thế giới

Trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới thường niên do Liên hợp quốc (LHQ) tài trợ, công bố ngày 19/3, Việt Nam tăng từ vị trí thứ 83 lên 79.

Chiến tranh lạnh Mỹ - Trung đe dọa an ninh toàn cầu

Một 'cuộc chiến tranh Lạnh địa chính trị' với Trung Quốc có thể đe dọa an ninh toàn cầu trong thời kỳ vốn đã hỗn loạn và gắn chặt với dịch bệnh Covid-19.

Giới chuyên gia Mỹ lạc quan trước sự phục hồi kinh tế Trung Quốc

Một số nhà kinh tế Mỹ tỏ ý lạc quan trước sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc khi những số liệu mới đây cho thấy Trung Quốc là nền kinh tế lớn đầu tiên trên thế giới thoát khỏi tình trạng suy thoái.

Hiến pháp Nga sửa đổi mở ra giai đoạn mới trong lịch sử đương đại của nước Nga

Căn cứ vào kết quả cuộc trưng cầu ý dân với 77,92% số phiếu đồng ý nội dung sửa đổi Hiến pháp, vượt quá con số tối thiểu 50% số phiếu ủng hộ, ngày 3/7/2020 Tổng thống V.Putin sắc lệnh ký chính thức công bố bản Hiến pháp sửa đổi của Liên bang Nga.

Các nhà kinh tế học hàng đầu thế giới hiến kế giúp kinh tế Mỹ 'sống sót' qua cơn khủng hoảng COVID-19

Nước Mỹ đang phải đối mặt với những thách thức lớn hơn bao giờ hết do đại dịch COVID-19 hoành hành, đài phát thanh quốc gia Mỹ (NPR) bình luận. Nhà kinh tế học hàng đầu, nhà nghiên cứu cấp cao tại trường Havard KennedyGiáo sư kinh tế học tại Đại học Yale, cựu Trưởng ban kinh tế của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG)Giáo sư kinh tế học tại Đại học George Mason, chủ blog kinh tế Marginal RevolutionGiáo sư về phát triển bền vững tại Đại học ColumbiaTrưởng ban kinh tế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Người dân tại 'đất nước hạnh phúc nhất thế giới' đã trải qua đại dịch như thế nào?

Khi một đại dịch như Covid-19 ảnh hưởng đến sức khỏe và thu nhập của người dân, người dân của 'một xã hội tin cậy cao, theo bản năng sẽ tìm kiếm và tìm ra phương thức hợp tác để cùng nhau khắc phục thiệt hại và xây dựng lại cuộc sống tốt hơn'.

Ngày quốc tế Hạnh phúc: Covid-19 đang làm cả thế giới chao đảo, đâu là quốc gia đạt đến hạnh phúc trọn vẹn nhất mà không lo dịch bệnh?

Giàu nhất chưa chắc đã hạnh phúc nhất. Hạnh phúc bao gồm nhiều yếu tố, hạnh phúc không chỉ đơn giản là có thật nhiều tiền, mặc dù tiền cũng là một phần trong đó.

Đề cao môi trường kinh doanh liêm chính

Khá nhiều doanh nhân ngạc nhiên khi phần giải đáp từ các bộ ngành, cơ quan quản lý trong cuộc gặp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các doanh nghiệp, doanh nhân cuối năm 2019 lại được bắt đầu từ những người đứng đầu các cơ quan tư pháp, bảo vệ pháp luật.