Kinh tế toàn cầu trước nguy cơ phân mảnh

Cảnh báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% trong năm 2024.

Kinh tế thế giới nổi bật (24-30/11): Nga thắng lớn trong vụ mùa ngũ cốc, Mỹ tăng trưởng cao hơn dự báo, đầu tàu châu Âu đón tin vui

Tác động lớn từ biến đổi khí hậu, Nga sẽ có vụ thu hoạch ngũ cốc lớn thứ hai trong lịch sử, Mỹ tăng trưởng cao hơn dự báo, thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu giảm… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Châu Á đã mất bao nhiêu tiền do biến đổi khí hậu?

Một nghiên cứu được công bố hôm thứ Ba, vài ngày trước khi khai mạc COP28 diễn ra ở Dubai, biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra tổn thất hàng nghìn tỷ đô la mỗi năm cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó các nước kém phát triển nhất phải chịu phần lớn gánh nặng.

GDP toàn cầu giảm hàng nghìn tỉ USD vì biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đã gây tổn thất hàng tỉ USD cho nền kinh tế thế giới trong năm 2022. Đây là kết quả báo cáo mới được công bố trước thềm Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28), dự kiến diễn ra ở Các Tiểu Vương quốc Arab thống nhất (UAE) vào tuần này.

Liên hợp quốc cảnh báo về tình trạng ấm lên toàn cầu

Ngày 28/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) cần ngăn chặn diễn tiến nguy hiểm trước khi tình trạng ấm lên toàn cầu tới đỉnh điểm nguy cấp.