Nghịch lý ngân hàng 'tồn kho' tiền, doanh nghiệp 'đói' vốn

Trong khi các ngân hàng 'tồn kho' tiền thì các doanh nghiệp vẫn 'đói' vốn - nghịch lý này đang diễn ra khiến cơ quan quản lý nhà nước 'đau đầu' tính toán.

Kiểm soát tăng trưởng cung tiền, tránh nôn nóng hạ lãi suất dồn dập

Khi đưa ra một số gợi ý về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ông Phạm Thế Anh nhấn mạnh cần kiểm soát tăng trưởng cung tiền quanh 10% và tránh nôn nóng hạ lãi suất chính sách dồn dập...

Năng lực hấp thụ vốn tín dụng của kinh tế giảm còn xuất phát từ sự 'lệch pha'

Tại Hội thảo 'Tăng cường khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn của khu vực doanh nghiệp: Khó khăn, thách thức và quyết tâm', do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 22/8, TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu Môi trường Kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết: Năng lực hấp thụ vốn tín dụng của nền kinh tế giảm còn xuất phát từ sự 'lệch pha' của cả phía ngân hàng lẫn các doanh nghiệp.

Tín dụng tăng thấp, ngân hàng quyết liệt tìm giải pháp tháo gỡ

'Tín dụng chỉ mới có tín hiệu tăng trở lại từ tháng 6, sang đến cuối tháng 7, tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 4,6%, giảm đáng kể so với cùng thời điểm năm 2022 (9,54%), điều này cho thấy khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp đang rất hạn chế - giải quyết vấn đề này sao cho có hiệu quả là một thách thức lớn của ngành ngân hàng'.

Tăng khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn của doanh nghiệp

Tại hội thảo 'Tăng cường khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn của khu vực doanh nghiệp: Khó khăn, thách thức và quyết tâm' do Ngân hàng Nhà nước tổ chức ở Hà Nội ngày 22-8, các đại biểu trao đổi cởi mở, thẳng thắn, đề xuất các sáng kiến, giải pháp để giải quyết bài toán về vốn cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Bàn giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận và hấp thụ vốn của khu vực doanh nghiệp

Theo khảo sát của VCCI, chỉ có 7,34% số doanh nghiệp được hỏi đã tiếp cận được tín dụng từ các quỹ hỗ trợ.

Đầu tư công có giúp tránh được những tác động phụ với nền kinh tế?

Chỉ số lạm phát có xu thế giảm, song điều này không phản ánh tính tích cực việc phục hồi nền kinh tế. Đó là tốc độ tăng trưởng trung bình đang chậm lại qua các giai đoạn, trong khi tốc độ tăng trưởng trong ngắn hạn trở nên biến động hơn.

Thúc đẩy tăng trưởng: Kích cầu tiêu dùng nội địa, tăng đầu tư tư nhân

Khôi phục tổng cầu được xem là chìa khóa để đưa nền kinh tế phục hồi trong ngắn hạn. Theo đó, phải kích cầu trong nước, tức là đẩy mạnh chi tiêu hộ gia đình, chi tiêu của Chính phủ, đầu tư của tư nhân, đầu tư của Chính phủ và xuất khẩu.

Kỳ vọng phục hồi kinh tế nhờ giải pháp kích cầu

Các giải pháp kích thích, phục hồi tổng cầu được dự báo sẽ giúp nền kinh tế phục hồi tốt hơn trong nửa cuối năm 2023, theo các chuyên gia.