Cùng B Ray và MIN 'săn' kim cương, khơi náo nhiệt mùa hè

Không hẹn mà gặp, 2 cá tính âm nhạc được đông đảo người trẻ yêu mến là B Ray và MIN cùng bắt đầu hành trình đi săn kim cương của Tuborg.

Đầu tư vào KHCN chiếm hơn 2,5% ngân sách nhà nước của TP Hồ Chí Minh

Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Minh cho biết, giai đoạn 2016-2022, thành phố đầu tư 13.657 tỷ đồng vào khoa học, công nghệ, chiếm hơn 2,5% ngân sách nhà nước.

Trợ lực cho doanh nghiệp

Thị trường vốn lành mạnh là trợ lực rất lớn cho các ngành sản xuất. Trong điều kiện kinh doanh tốt hay khi có những bất ổn của thị trường thì vấn đề tín dụng sẽ có vai trò quan trọng, bởi đó chính là 'dòng máu' để duy trì sản xuất.

Tạo lực đẩy mạnh hơn cho 'sản phẩm xanh'

Đến nay, các doanh nghiệp vẫn chưa được ghi sản phẩm xanh lên bao bì để quảng bá nên khách hàng khó nhận biết.

VinaCapital thành lập quỹ đầu tư tác động VinaCarbon

Thông tin này được ông Don Lam - Tổng giám đốc và cổ đông sáng lập Vinacapital cho biết tại chương trình Tọa đàm cùng doanh nghiệp phát triển xanh vừa được tổ chức sáng nay (ngày 23/9) tại TP HCM.

Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2023: Kinh tế xanh-Cực tăng trưởng mới của TP. Hồ Chí Minh

Tiếp nối thành công của các kỳ Diễn đàn năm 2018, 2019, 2022, TP. Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ tư năm 2023 (HEF 2023) với chủ đề 'Tăng trưởng xanh-Hành trình hướng tới giảm phát thải ròng bằng không' từ ngày 13-17/9.

Kinh tế xanh tạo lập cực tăng trưởng mới

Tp. Hồ Chí Minh với vai trò là trung tâm công nghiệp, tài chính của Việt Nam sẽ đóng vai trò then chốt trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh của Việt Nam.

Dệt may cần thích ứng với 'luật chơi mới'

Để giải quyết tất cả các tác nhân có thể gây ra chất thải trong ngành dệt may bao gồm nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu, EU đã phát động chiến dịch Thiết lập lại xu hướng.

Sắp diễn ra Hội thảo: 'Hợp tác doanh nghiệp & tổ chức xã hội trong giảm thiểu Carbon: Xu hướng & cơ hội'

Dự án 'Win - Win for Vietnam' (Viện Nghiên cứu Truyền thông phát triển (RED Communication) & ProNGO! e.V.) phối hợp với Liên minh Doanh nghiệp vì Môi trường Việt Nam (VB4E) tổ chức Hội thảo chủ đề 'Hợp tác Doanh nghiệp & Tổ chức xã hội trong giảm thiểu carbon: Xu hướng & Cơ hội' tại Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 11/08) và tại Hà Nội (ngày 18/08).

Hướng đi và giải pháp để chuyển đổi ngành dệt may phát triển bền vững

Việt Nam đang gặp khó khăn về công nghệ, vốn nhưng vẫn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước về liên minh cộng sinh - công cụ hiệu quả đã giúp doanh nghiệp các nước giải quyết bài toán còn thiếu hụt.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định rõ quan điểm, xuất khẩu tiếp tục là động lực chính, quan trọng cho phát triển và tăng trưởng của ngành, phát triển ngành gắn bó với bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi cần đồng bộ nhiều giải pháp.

Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

Để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, bên cạnh chuyển đổi số, các nước đang hướng tới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Dệt may được nhắc đến như một vai trò trung tâm trong xu hướng chuyển dịch đó. Tuy nhiên, để tìm được hướng đi và các giải pháp chuyển đổi phù hợp, hiệu quả hiện đang là vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Tăng tốc chuyển đổi 'xanh'

Để ngành dệt may Việt Nam nhanh chóng trở lại đường đua xuất khẩu thì việc chuyển dịch theo hướng sản xuất xanh để đáp ứng nhu cầu mới của thị trường là điều tất yếu.

Doanh nghiệp dệt may vẫn thiếu động lực chuyển đổi xanh, dù khách hàng đã 'xanh hóa'

Không chủ động trong cả đầu vào lẫn đầu ra, nên nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế cả động lực và năng lực chuyển đổi và định hướng thị trường theo hướng bền vững hơn.

Ngành dệt may phải chuyển đổi xanh để theo kịp xu hướng toàn cầu

Tại Hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp dệt may chuyển đổi xanh' tổ chức ngày 27/7 ở TP Hồ Chí Minh, TS. Trương Thị Ái Nhi, Chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn (ICED) nhận định: Dệt may thuộc nhóm ngành phải tuân thủ các tiêu chuẩn 'xanh hóa' trong sản xuất như thực hiện trách nhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm khí phát thải. Hiện có từ 75 đến 96 tiêu chí đánh giá của các nước như Mỹ, EU, Hàn Quốc và một số nước khác đối với dệt may Việt Nam.

Giải pháp thúc đẩy 'xanh hóa' ngành dệt may

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn giữ vững thị trường xuất khẩu và lợi thế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường.

Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Hướng đi đúng nhưng... khó!

Phát triển kinh tế tuần hoàn được nhìn nhận là một hướng đi quan trọng, và 'không thể đảo ngược'. Giới chuyên gia nhận định, chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn mang lại cơ hội kinh tế trị giá hàng nghìn tỷ USD trên toàn cầu bằng cách giảm lãng phí, kích thích đổi mới và tạo việc làm.

Kiếm 2 triệu USD mỗi tháng bằng cách cho người khác xem mình ngủ

Một nữ streamer kiếm được 2 triệu USD/tháng chỉ bằng cách phát sóng hình ảnh mình khi ngủ cho mọi người xem.

Kiếm được 10.000 USD nhờ livestream khi ngủ

Chỉ trong vòng vài tiếng phát sóng trực tiếp giấc ngủ của mình, streamer Amouranth có thể thu về 15.000 AUD (khoảng 10.000 USD). Tuy nhiên, cô từ chối livestream thường xuyên.

Central Retail được vinh danh 'Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam'

Central Retail Việt Nam đã vinh dự được Ban tổ chức vinh danh 'Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam 2023'.

Đồng Nai: Quy hoạch là chìa khóa quyết định của sự phát triển bền vững

Tiến độ quy hoạch của tỉnh Đồng Nai đang chậm nhưng không được vội vàng mà cần chú trọng vào chất lượng; không thể phát triển độc lập mà phải gắn với kết nối vùng để tạo nên đà phát triển chung; cũng cần thúc đẩy triển khai mô hình 'thành phố sân bay', khai thác tiềm năng từ thiên nhiên… đó là những ý kiến đóng góp vào Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giám đốc cấp dưới nhận xét thế nào khi làm việc cùng tỷ phú Bill Gates, Jeff Bezos và Elon Musk?

Cuộc sống và thói quen làm việc của các tỷ phú luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Những điểm khác biệt trong lối sống và làm việc của họ là chủ đề của nhiều cuốn sách, chương trình phát thanh và vô vàn bài báo...

Áp lực khi làm việc với các tỷ phú như Elon Musk, Bill Gates

Bill Gates thường đặt hàng loạt câu hỏi cho nhân viên, trong khi Elon Musk không thích những người bày tỏ quan điểm trái ngược với mình.

TPHCM tăng tốc đón đầu phát triển kinh tế tuần hoàn

Việt Nam đang phải đối mặt với không ít thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và đô thị hóa trong khi quá trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn vẫn còn khá chậm. Nhận thức được vấn đề này, trong vài năm gần đây TPHCM đã liên tục có nhiều động thái thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, đón đầu cơ hội khi Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn, dự kiến sẽ được ban hành trong năm nay.

Loại trà thanh mát giúp đánh tan mỡ thừa, dưỡng da sáng mịn

Công thức pha trà đen - ổi đá ngon chẳng kém Starbucks có hết trong bài viết này.

'Cà phê kệ thời tiết' - Vì sao người Hàn lại tự tin duy trì thói quen 'Ah-Ah' ngược đời này trong cái lạnh -17 độ?

Tình yêu với món cà phê Americano đá (Ah-Ah) của người Hàn Quốc đã trở thành một giai thoại.

Thúc đẩy thị trường carbon, góp phần phát triển kinh tế tuần hoàn

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.