Nghi vấn tàu khảo sát Trung Quốc tiếp tục hoạt động trong vùng EEZ của Indonesia

Tổ chức Sáng kiến Công lý Đại dương Indonesia yêu cầu chính phủ gửi công hàm làm rõ mục đích hoạt động của con tàu trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia.

Chỉ huy nhóm tàu sân bay Carl Vinson nói về sự hiện diện của Mỹ tại Biển Đông

Sự hiện diện của nhóm tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ tại Biển Đông vừa qua nhằm đảm bảo 'quyền tự do hàng hải của tất cả quốc gia trong vùng biển quốc tế'.

Trung Quốc đẩy Philippines trở lại vòng tay Mỹ

Một Trung Quốc ngày càng quyết liệt đang đẩy Philippines trở lại với phe Mỹ.

Luật Hải cảnh của Trung Quốc: Bất hợp pháp và gây nguy cơ xung đột ở Biển Đông

Theo giới phân tích, luật Hải cảnh mới của Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng đến an ninh khu vực, vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng vòng xoáy căng thẳng ở Biển Đông.

Học giả Ấn Độ đưa ra giải pháp kiềm chế Trung Quốc tại Biển Đông

Tiến sỹ khoa học Pradhan bày tỏ sự lo ngại về sự 'hung hăng' của phía Trung Quốc, đồng thời cho rằng để kiềm chế 'con rồng' thì cần đến việc thực thi Công ước quốc tế về Luật Biển (UNCLOS).

Tàu chiến Mỹ tiến gần nơi tàu thăm dò Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông

Trang USNI News thuộc Học viện Hải quân Mỹ cho biết tàu tấn công đổ bộ USS America đang di chuyển đến vùng biển ngoài khơi Malaysia, nơi tàu Hải Dương Địa chất 8 (Haiyang Dizhi 8) hiện diện.

Người phát ngôn nói về thông tin tàu Trung Quốc vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

Trước thông tin một nhóm tàu Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết các cơ quan chức năng của Việt Nam theo dõi sát các diễn biến ở Biển Đông.

Nhận định đúng, hành động chuẩn về tình hình biển, đảo hiện nay

PTĐT - Từ đầu tháng 7 đến nay, dư luận xã hội trong nước và cộng đồng quốc tế hết sức quan tâm khi tàu Hải Dương 8 (Haiyang Dizhi 8) cùng các tàu hộ tống của Trung Quốc có hoạt động khảo sát dài ngày, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông.

Lầu Năm Góc lên án Trung Quốc chèn ép các hoạt động dầu khí của Việt Nam

Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/08 đã ra tuyên bố về việc Trung Quốc tiếp tục chèn ép các hoạt động dầu khí của Việt Nam ở khu vực Biển Đông.

Báo Arab: Tàu Trung Quốc một lần nữa vi phạm chủ quyền của Việt Nam

Báo chí khu vực Arab trong những ngày qua tiếp tục đưa tin 'tàu Trung Quốc một lần nữa vi phạm chủ quyền của Việt Nam'.

Đại sứ Việt Nam lên án hành động của Trung Quốc tại Biển Đông trên báo Úc

Thủ tướng Úc Scott Morrison sẽ đến Hà Nội vào chiều hôm nay, thứ Năm 22.8, trong chuyến thăm song phương đầu tiên của một nhà lãnh đạo Úc tới Việt Nam kể từ năm 1994.

Hành vi sai trái của Trung Quốc ở Biển Đông dưới góc nhìn chuyên gia

Nhóm tàu Hải dương Địa chất 8 của Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam đã vi phạm luật pháp quốc tế.

Bãi Tư Chính hoàn toàn thuộc về Việt Nam

Trong những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 (Haiyang Dizhi 8) của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông.

Ấn Độ có lợi ích lớn về hòa bình và ổn định ở Biển Đông

Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải và tiếp cận các nguồn tài nguyên trên Biển Đông phù hợp với các quy tắc của luật pháp quốc tế.

Tàu Trung Quốc ngang ngược xâm phạm bãi Tư Chính: Việt Nam không thể trông chờ vào bất cứ lực lượng bên ngoài nào

Tiếng nói ủng hộ của quốc tế hỗ trợ Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông, nhưng việc bảo vệ chủ quyền là của Việt Nam và Việt Nam phải tự quyết.

Báo Mỹ: Xâm phạm bãi Tư Chính, Trung Quốc múa gậy trong vườn nhà người khác

Hôm qua, 28.7, báo The Hill của Mỹ (tờ báo chuyên đưa tin hoạt động của lưỡng viện Mỹ) có đăng bài 'Trung Quốc múa gậy ở Biển Đông' của James Holmes – một chuyên gia về hàng hải thuộc trường Naval War College. Trong bài có một số phân tích quan trọng mà chúng tôi xin lược dịch.

Vụ bãi Tư Chính: Nếu khởi kiện, lẽ phải thuộc về Việt Nam

'Chúng ta có thể xem xét việc khởi kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài Quốc tế theo phụ lục 7 của Công ước LHQ về Luật biển năm 1982'.

Vì sao Trung Quốc gây hấn tại bãi Tư Chính của Việt Nam?

Việc các tàu Trung Quốc có những hành vi sai trái ở khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam nằm trong chiến lược lâu dài nhằm độc chiếm Biển Đông.

Vụ Bãi Tư Chính cho thấy tham vọng phi lý không thay đổi của Trung Quốc

Câu hỏi đặt ra là các quốc gia trong khu vực ứng phó ra sao khi Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy các yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông.

Động cơ của Trung Quốc ở bãi Tư Chính là gì?

L.T.S: Trong bài viết gửi riêng Báo Người Lao Động, ông Carl Thayer, Giáo sư danh dự ĐH New South Wales - Học viện Quốc phòng Úc, đưa ra 2 hướng phân tích để lý giải

Âm mưu Trung Quốc đưa tàu Haiyang Dizhi 8 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam?

Nhóm tàu khảo sát Haiyang Dizhi 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm trắng trợn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông. Tướng Lê Mã Lương đã chia sẻ ý kiến với báovề hành động hành vi đáng lên án này.

Các vụ vi phạm hải phận trắng trợn trong lịch sử TG

Mỹ sử dụng học thuyết Monroe, một số quốc gia khác sử dụng 'ngoại giao pháo hạm' để vi phạm hải phận, xâm lấn, đánh chiếm, gây ảnh hưởng... đến các quốc gia khác.