Liên minh Hợp tác xã tỉnh - Đồng hành cùng Hợp tác xã

Sau 30 năm (29-10-1993 - 29-10-2023) hình thành và phát triển, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đã lớn mạnh và đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Hòa cùng dòng chảy phát triển này, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Tuyên Quang đã khẳng định vị thế, vai trò nòng cốt trong kinh tế tập thể (KTTT), HTX; nỗ lực đồng hành, tư vấn, hỗ trợ thực hiện chính sách, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các thành viên.

Tinh thần tương thân, tương ái giúp HTX vùng dân tộc thiểu số phát triển bền vững

Với tinh thần tương thân, tương ái giúp nhau phát triển kinh tế, làm giàu, nhiều HTX ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi đã phát huy được những giá trị của mô hình kinh tế tập thể và tạo được ấn tượng mạnh mẽ với người dân.

Thực hiện Hướng dẫn 53 ngày 8-2-2023 của Liên đoàn Lao động Lao động (LĐLĐ) tỉnh Tiền Giang về việc thực hiện chính sách hỗ trợ đoàn viên, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng, LĐLĐ TP. Mỹ Tho vừa chi hỗ trợ 153 triệu đồng cho 78 đoàn viên, công nhân, lao động làm việc tại các doanh nghiệp.

Đồng bào Công giáo ở Tiền Giang chung lòng xây dựng quê hương

Toàn tỉnh Tiền Giang hiện có khoảng 50 giáo xứ và giáo điểm, có hơn 54.500 giáo dân. Các tín đồ luôn nêu cao tinh thần hòa hợp đạo và đời, phát huy tinh thần 'kính Chúa, yêu nước', chung lòng xây dựng quê hương, tham gia thực hiện các chủ trương xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hợp tác nhằm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Giáo dân Tiền Giang nâng ý thức bài trừ tội phạm

Các giáo dân ở tỉnh Tiền Giang luôn đề cao ý thức chấp hành pháp luật, sống 'tốt đời, đẹp đạo', tích cực tham gia bài trừ tội phạm, đẩy lùi tệ nạn xã hội từ những mô hình hiệu quả trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Vực dậy hợp tác xã nông nghiệp

ĐBP - Thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, đến nay các hợp tác xã (HTX) của tỉnh nói chung, HTX nông nghiệp nói riêng đang phát triển tương đối nhanh, chuyển biến tích cực. Mặc dù vậy, việc phát triển của HTX nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Nhiều HTX sau khi thành lập, chuyển đổi nhưng vẫn loay hoay tìm chỗ đứng trên thị trường, dẫn đến ngừng hoạt động, giải thể.

Để sản phẩm OCOP vào siêu thị

Thực hiện Đề án 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có hơn 130 chủ thể là doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác và cá nhân tham gia. Các sản phẩm nông sản, thực phẩm, sản phẩm làng nghề… đang được tiêu thụ qua nhiều kênh khác nhau, trong đó có các siêu thị, chuỗi cửa hàng. Tuy nhiên, để sản phẩm đủ điều kiện thâm nhập vào các siêu thị nhiều hơn nữa, cần sự quan tâm đầu tư tích cực của các chủ thể.

Hình thành vùng nguyên liệu gắn với chuỗi liên kết tại Chư Sê

Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) ở huyện Chư Sê, Gia Lai đã liên kết với các hộ dân để hình thành vùng nguyên liệu, có bao tiêu đầu ra sản phẩm. Mối liên kết này đã mở ra cơ hội chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Một số hộ đã mạnh dạn đăng ký triển khai thí điểm mô hình trồng dược liệu, trồng dâu nuôi tằm cho giá trị cao so với các loại cây trồng khác, hứa hẹn cuộc sống khấm khá hơn.