Các phong trào đấu tranh trước khi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nhiều sĩ phu yêu nước đã trăn trở ra đi để tìm con đường cứu nước cho dân tộc nhưng cuối cùng cũng đều thất bại.

Những chặng đường của thành phố Gò Công

Ngày 19-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Sự kiện quan trọng này đã mở ra một chương mới cho vùng đất vốn có bề dày lịch sử này.

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng dự Lễ Khánh thành Đình Thanh Phước

Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, TSKH. Phan Xuân Dũng tham dự Lễ khánh thành đình Thanh Phước (thị trấn Gò Dầu) - di tích lịch sử của tỉnh Tây Ninh.

Đặng Huy Trứ, nhà canh tân hàng đầu thời Nguyễn

Đặng Huy Trứ sinh ngày 16/5/1825, nhiều hơn Fukuzawa Youkichi, nhà tư tưởng vĩ đại người Nhật 10 tuổi. Sinh thời, ông là một trong những nhà nho có tư tưởng canh tân rất độc đáo và ít ỏi ở nước ta thời đó.

Hòa Thượng Minh Hòa – Hoan Hỷ (1846-1916)

Hòa thượng Minh Hòa - Hoan Hỷ, thế danh là Nguyễn Thiên Hỷ, sinh năm Bính Ngọ (1846), tại ấp Giồng Cám, làng Đức Hòa, quận Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc tỉnh Long An). Trong một gia đình hằng kính tin đạo Phật, Ngài đã hưởng nguồn ân phúc ấy nơi song thân từ thuở nhỏ.

Gò Dầu: Khởi công dự án trùng tu, tôn tạo di tích Đình Thanh Phước

Ngày 30.4, UBND huyện Gò Dầu tổ chức lễ khởi công dự án trùng tu, tôn tạo di tích Đình Thanh Phước.

Phó Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Hùng: Dự Lễ cúng kỳ yên Đình Thanh Phước (Gò Dầu)

Trong 3 ngày (7-9.3.2023), Ban Quý tế Đình thần Thanh Phước tổ chức Lễ cúng kỳ yên năm 2023.

Viễn thông Sài Gòn cuối thế kỷ 19

Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.

TP.HCM: đề xuất đổi tên cầu Thủ Thiêm 2 thành cầu Ba Son

Cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất mang tên Ba Son, tên gọi từ năm 1790. Ba Son được ghi dấu là cái nôi của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy của Việt Nam; một trong những cái nôi của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản Việt Nam...

Gò Dầu: Tổ chức lễ Kỳ yên Đình thần Thanh Phước

Trong 3 ngày, từ ngày 18-20.3.2022. Ban Quý tế Đình thần Thanh Phước tổ chức lễ cúng Kỳ yên năm 2022. Đến dự có bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn- Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Gò Dầu, bà Vương Thị Thúy Oanh- Phó Chủ tịch HĐND huyện, bà Trương Thị Phú- Phó Chủ tịch UBND huyện.

Ảnh quý về Nam Kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

Trong bộ sách 'Nam Kỳ và cư dân' với phần chuyển ngữ của dịch giả Huỳnh Ngọc Linh, tác giả - bác sỹ người Pháp Baurac, nhiều bức ảnh quý về Nam Kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã tiết lộ về cuộc sống của người dân Nam Bộ ở thời kỳ lịch sử nhiều biến động.

Đề xuất đặt tên 4 cầu qua sông Sài Gòn: Vì sao gọi Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé, Thủ Thiêm?

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có văn bản ngày 9.3 gửi Thường trực UBND TP.HCM cho biết đã tổ chức họp Thường trực Hội đồng đặt, đổi tên đường thành phố để lấy ý kiến về việc đặt tên mới 4 cầu bắc qua sông Sài Gòn.

Văn hóa - Nghệ thuật Huế đã từng giàu có đến thế nào...

TTH - Cho dù những gì 'còn lại' phần lớn chỉ là số liệu, nhưng đó là những số liệu có khả năng xoa dịu lòng tự ái của những công dân xứ Huế hay những người yêu Huế…

Mài sừng cho lắm cũng là trâu

Đó là bài thơ trào phúng độc đáo của nhà thơ Học Lạc, có ý nghĩa đấu tranh và đả kích bọn cường quyền áp bức người dân. Dù không thành công về khoa bảng nhưng về thi phú ông Học Lạc 'vang bóng một thời', được người dân lưu truyền đến ngày nay.

Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời

'Như Tây ký' mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.

Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ

Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.

Tìm thấy nhiều mật thư chỉ đạo kháng chiến chống Pháp của vua Tự Đức

Trong số các châu bản (văn thư triều Nguyễn thời vua Tự Đức) được tìm thấy có cả những chỉ dụ, mật tư, tấu trình liên quan đến các nhân vật trong kháng chiến chống Pháp ở Nam kỳ.

Sáng bừng 'Đám lá tối trời'

Những ngày này, người dân Gò Công, Tiền Giang đang tưng bừng kỷ niệm 155 năm ngày Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định tuẫn tiết. Cờ hoa bay rợp trời, hai bên đường những chiếc bàn hương án, di ảnh của Trương Định được người dân đặt trang nghiêm trước nhà. Hương khói bay bảng lảng khiến du khách khắp nơi cũng bùi ngùi, nhớ những chiến công vang khắp Lục Tỉnh. …

Quảng Ngãi: Dâng hương tưởng niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết

Sáng 20/8, tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 155 năm ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20/8/1864 - 20/8/2019).

Dâng hương Anh hùng dân tộc Trương Định

Sáng 20.8, tại đền thờ Anh hùng dân tộc Trương Định ở xã Tịnh Khê (TP. Quảng Ngãi), Sở VH TT&DL tổ chức lễ dâng hương nhân kỉ niệm 151 năm Ngày Anh hùng dân tộc Trương Định tuẫn tiết (20.8.1864 - 20.8.2015).