Công đoàn độc lập: 'Độc lập' hay 'đối lập'

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với quốc tế, tham gia vào sân chơi lớn của toàn cầu. Vì vậy, các quy định của pháp luật Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc không được trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.

Chăm lo người lao động, tạo động lực phát triển

Ngày Quốc tế Lao động (1-5) là dịp để ôn lại lịch sử đấu tranh, xây dựng và trưởng thành của giai cấp công nhân (GCCN), khẳng định vai trò, vị trí, những đóng góp to lớn của công nhân, người lao động (NLĐ) đối với sự phát triển của xã hội...

Chào mừng Ngày Quốc tế Lao động 1/5: Phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong thời kỳ hội nhập

Hàng năm cứ đến ngày 1/5, nhân dân lao động trên toàn thế giới lại háo hức tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động, ngày hội của những người lao động (NLĐ) yêu chuộng hòa bình. Ở Việt Nam, từ những năm đầu của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin qua những tác phẩm của mình, giúp công nhân lao động (CNLĐ) hiểu rõ phong trào cộng sản, công nhân, công đoàn thế giới, biết đến Cách mạng Tháng Mười Nga, Ngày Quốc tế Lao động 1/5.

TSKH Phan Xuân Dũng: Liên minh GCCN, GCND và đội ngũ trí thức là hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn dân

Việc không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đòi hỏi khách quan của sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ mới.

Công đoàn cần tăng cường giám sát, phản biện xã hội và tham gia xây dựng chính sách cho công nhân

Chiều nay (2/12), Đoàn khảo sát Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - đã làm việc với Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam. Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến chủ trì buổi làm việc.

Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân

Trong những năm gần đây, các thế lực thù địch phản động tăng cường chống phá trên mặt trận tư tưởng, lý luận, trong đó có sự xuyên tạc, phủ nhận bản chất giai cấp công nhân (GCCN) của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Quan điểm của Đảng ta về giai cấp công nhân trong văn kiện Đại hội của Đảng từ sau đổi mới đến nay

'Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp'[1]. Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và của toàn xã hội. Sự quan tâm của Đảng đối với giai cấp công nhân đã được khẳng định ngay từ khi thành lập Đảng và được minh chứng ngay trong các văn kiện của Đảng ta qua các kỳ Đại hội nhất là từ sau Đại hội Đổi mới toàn diện đất nước đến nay.

Tiếng gọi từ trái tim, mệnh lệnh của cuộc sống

Với bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn, Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng ta. Vì vậy, bảo vệ Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là bảo vệ sự sống còn của Đảng. Đó là tiếng gọi từ trái tim, mệnh lệnh từ cuộc sống.

Tiếng gọi từ trái tim, mệnh lệnh của cuộc sống

Với bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn, Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng ta. Vì vậy, bảo vệ Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là bảo vệ sự sống còn của Đảng. Đó là tiếng gọi từ trái tim, mệnh lệnh từ cuộc sống.

Lịch sử, ý nghĩa Ngày Quốc tế Lao động 1/5 và các hoạt động hưởng ứng tại Việt Nam

Từ nửa cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn độc quyền, sản xuất công nghiệp tăng nhanh; ở một số nước như Anh, Pháp, Đức, Mỹ... phát triển mạnh mẽ.

Friedrich Engels - nhà tư tưởng, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân

Friedrich Engels là nhà lý luận chính trị, một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19. Engels đã cùng với Karl Marx sáng lập Học thuyết Marx-học thuyết khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân (GCCN) và nhân dân lao động trên thế giới. Cùng với Marx, Engels không chỉ phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của GCCN mà còn góp phần vạch ra vai trò của đội tiền phong (chính đảng) của GCCN. Đây cũng chính là phát hiện vĩ đại thứ ba trong Học thuyết Marx.