Niềm tin và sự khủng hoảng niềm tin Phật giáo

Khi niềm tin về Phật giáo bị suy yếu, bị khủng hoảng, nó sẽ làm cho các đối tượng dễ bị tổn thương, mất dần những ý chí, nghị lực, niềm tin vào giá trị của Phật giáo và đi theo sau đó, là một sự so sánh, phân tích con người của giới Tăng lữ Phật giáo hiện nay chỉ là hình ảnh của một 'giác cây' chứ không phải là 'lõi cây' có giá trị như mong đợi.

Tu tập và chuyển hóa Nghiệp lực qua Mạt na thức

Yếu tố bản thân là quan trọng nhất trong việc tu tập và chuyển hóa nghiệp lực hay chuyển thức thành trí. Con người thường hay so sánh phân biệt giữa ta và người nên tâm thường bị nhiễm ô. Nhưng nếu hiểu được vạn pháp là không, vô thường, vô ngã, duyên khởi chỉ nằm trong vòng sinh diệt và có chăng chỉ là giả có chịu sự tồn tài của vô số điều kiện lẫn nhau.

Tam Tự Tính – Bản chất và mối quan hệ của chúng trong quá trình nhận thức vạn pháp

Tam tự tính gồm Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính và Viên thành thật tính. Tam tự tính là cội gốc của tất cả pháp nghĩa của Tông Duy thức. Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, khi soạn Nam Hải ký quy nội pháp truyện, có nói rằng: 'Pháp Tướng tông dùng tam tính làm tôn chỉ'.

Vai trò của logic học Phật giáo

Logic học Phật giáo ra đời trên cơ sở kết hợp các yếu tố nhận thức luận, bản thể luận của nền tảng triết học Duy thức tông - Kinh lượng bộ Phật giáo và phương pháp tranh biện của Nyaya - Vaisesika. Sự kết hợp này đã khiến cho logic học Phật giáo có vị trí vượt trội so với các trường phái logic học của Ấn Độ đương thời

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Tìm hiểu duy thức tính trong Thành Duy Thức Luận

Duy thức tính được lập ra, mục đích giúp hành giả nhận thức được bản chất của mọi sự vật hiện tượng, từ đó nỗ lực hành trì, chuyển Thức thành Trí. Đối với các kiến thức đã được lãnh thọ, tùy vào nghiệp lực chi phối và khả năng nhận thức, mỗi hành giả sẽ có cách ứng dụng riêng để đem đến lợi ích thiết thực cho bản thân.

Sách mới: Thể nhập Chánh pháp Lăng-già

Kinh Lăng-già là một trong số những bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa, nhấn mạnh đến sự giác ngộ tự thân, đạt đến tâm vô phân biệt, vượt ngoài mọi hiện tượng nhị nguyên.

Tượng Phật 1.700 năm bị phá hủy tại Pakistan

Một tượng Phật niên đại 1.700 năm hiển lộ tại Gandhāra (Càn-đà-la) đã bị một nhóm thợ hồ phá hủy vì cho là 'phi Hồi giáo'.

Những vị thầy Ấn Độ đã đọc kinh Pháp hoa như thế nào?

Kinh Pháp hoa (法華經, Saddharmapuṇdạrīkasūtra) là một trong những bản kinh phổ biến nhất ở Đông Á. Có nhiều học giả đã và đang nghiên cứu về kinh này. Họ thảo luận về những phát triển phức tạp trong việc hình thành bản kinh hay những chủ đề triết học như quan điểm về nhất thừa (ekayāna), nhưng những nỗ lực này dường như tách ra khỏi ngữ cảnh Phật giáo Ấn Độ. Vì vậy ở đây tôi sẽ cố gắng đặt kinh Pháp hoa vào lại trong dòng chảy Phật giáo Ấn Độ, so sánh những trích dẫn về nó như được thấy nơi những luận giải của những vị thầy Ấn Độ về sau.

Đọc sách của Đức Đạt-lai Lạt-ma đời thứ 14

Một số bạn đã nhiều năm gõ cửa nhiều chùa, đọc nhiều kinh điển, tunhiều tông phái, và rồi thấy rằng Phật pháp quá mênh mông, như dường học hoàikhông hết. Và rồi bạn chỉ muốn tìm một cuốn sách tiếng Anh duy nhất để đọc, đểnghiền ngẫm ngày này qua ngày kia, nhằm nắm vững tinh yếu Phật pháp để vào cưảgiải thoát. Nếu thế, xin đề nghị bạn hãy tìm đọc tác phẩm 'Essence of theHeart Sutra' (viết tắt: EHS) của Đức Đạt-lai Lạt-ma đời thứ 14.