Cơ chế chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và nhà đầu tư cần linh hoạt hơn để dự án PPP tăng tính hấp dẫn

Dù Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) 2020 đã quy định rõ về cơ chế chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và nhà đầu tư nhưng để dự án PPP hấp dẫn hơn, cơ chế này cần phải linh hoạt, phù hợp với từng dự án…

Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cần khung pháp lý rõ ràng

Để thu hút tốt hơn nguồn vốn tư nhân, chuyên gia cho rằng cần có khung pháp lý rõ ràng hơn, minh bạch cơ chế quản lý tài chính cho các dự án PPP.

Triển khai dự án PPP và 5 câu hỏi cần làm rõ

Dù PPP được kỳ vọng là 'chìa khóa' giúp Việt Nam 'lấp' khoảng trống về vốn đầu tư song đến nay, số lượng các dự án mới được triển khai theo quy định của Luật PPP vẫn còn hạn chế, đa phần đều là các dự án chuyển tiếp…

Thêm nguồn lực tài chính cho các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói chung và DNNVV do phụ nữ làm chủ nói riêng ngày càng có những đóng góp quan trọng trong tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, giảm đói nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, những doanh nghiệp này đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có vấn đề tiếp cận nguồn tài chính.

Dẫn vốn cho tăng trưởng xanh - Bài cuối: Những gợi mở về chính sách

Sau Hội nghị COP 26, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn liên quan đến thể chế, chính sách cần phải tháo gỡ.

'Chia lửa' cho chính sách tiền tệ

Tuần này, thị trường sẽ trở lại sự quan tâm với cuộc họp tháng 11 của Fed và lạm phát tại Mỹ. Đây cũng là chỉ báo cho chính sách của nhiều nền kinh tế trên thế giới.

Biến giấc mơ trung tâm tài chính khu vực thành hiện thực

Sau TP. Hồ Chí Minh, mới đây TP.Đà Nẵng đã giới thiệu đề án thành lập Trung tâm tài chính quy mô khu vực. Các chính quyền địa phương kỳ vọng biến hai nơi này thành nơi trung chuyển vốn của khu vực và tiến tới là của toàn cầu. Song, nhiều chuyên gia khuyến nghị nên nhìn vào chiều sâu của thị trường tài chính Việt Nam để có lộ trình phát triển khả thi, hiệu quả.

Thêm 4,6 triệu USD phát triển hạ tầng, phát triển doanh nghiệp

Khoản hỗ trợ kỹ thuật 4,6 triệu USD giúp Việt Nam tăng cường các quan hệ đối tác công – tư (PPP), phát triển doanh nghiệp.

Làm rõ 5 quan niệm sai lầm về xếp hạng tín nhiệm bắt buộc

Ngày càng có nhiều lo ngại rằng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang tăng trưởng nhanh của Việt Nam đang tiềm ẩn những rủi ro tài chính. Trong bài viết cho Thời báo Tài chính Việt Nam, ông Donald Lambert - Trưởng Ban Phát triển khu vực tư nhân (Ngân hàng Phát triển châu Á - ADB), đã có những chia sẻ về xếp hạng tín nhiệm bắt buộc.

Trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng phải có định mức tín nhiệm

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định cụ thể về trường hợp doanh nghiệp khi phát hành trái phiếu ra công chúng phải xếp hạng tín nhiệm.

Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu ý kiến chuyên gia về đầu tư hạ tầng

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải nghiên cứu ý kiến của chuyên gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng Việt Nam cần 110 tỷ USD đầu tư hạ tầng.

Thủ tướng giao nghiên cứu ý kiến chuyên gia về đầu tư hạ tầng

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải nghiên cứu ý kiến của chuyên gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): Việt Nam cần 110 tỷ USD đầu tư hạ tầng.

Nghiên cứu ý kiến chuyên gia ADB về đầu tư hạ tầng

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu ý kiến của chuyên gia ADB: Việt Nam cần 110 tỷ USD đầu tư hạ tầng.

Chuyên gia ADB hy vọng Việt Nam không trở lại là 1 trong những quốc gia nhận viện trợ lớn nhất thế giới

Chuyên gia Phát triển khu vực tư nhân của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Donald Lambert khuyến nghị 3 chiến lược mấu chốt để Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu phát triển đầy tham vọng trong kế hoạch 5 năm tới và những năm tiếp theo.

Chuyên gia ADB: Việt Nam cần 110 tỷ USD đầu tư hạ tầng

Donald Lambert, Chuyên gia Phát triển khu vực Tư nhân (ADB) cho rằng Việt Nam cần 110 tỷ USD đầu tư hạ tầng giai đoạn 2021-2025.

ADB: Ba chiến lược để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển

Việt Nam nên ưu tiên sử dụng hỗ trợ phát triển để tăng cường cho khu vực tài chính nhằm giúp các doanh nghiệp nhà nước được giao các dự án lớn dễ dàng tiếp cận nguồn vốn với chi phí phù hợp.

ADB khuyến nghị 3 chiến lược để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển

Việt Nam đang xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mới cho giai đoạn 2021-2025 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mới cho giai đoạn 2021-2030. Chiến lược và kế hoạch này được kỳ vọng đặt ra những mục tiêu phát triển đầy tham vọng - phù hợp với vị thế một quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong những năm gần đây.

TP. Hồ Chí Minh có thể đi theo mô hình trung tâm tài chính của Tokyo, Thượng Hải hay Mumbai

Với những cải cách tài chính quan trọng, TP Hồ Chí Minh có tiềm năng trở thành một trung tâm tài chính quốc gia, xa hơn là trung tâm tài chính quốc tế

TP. Hồ Chí Minh hướng tới một trung tâm tài chính toàn cầu

Nếu có những cải cách về tài chính quan trọng, phù hợp, TP. Hồ Chí Minh có tiềm năng phát triển là một trung tâm nổi trội về tài chính mang tính toàn cầu. Đó là khuyến nghị của Chuyên gia cấp cao của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)- Donald Lambert về phát triển khu vực tư nhân.

Bốn cách giúp TP.HCM trở thành một trung tâm tài chính

Ông Donald Lambert, Chuyên gia cấp cao của ADB về phát triển khu vực tư nhân, đã chia sẻ về các phương cách giúp TP.HCM có thể trở thành một trung tâm tài chính.

Chuyên gia ADB nêu cách TP.HCM có thể thành trung tâm tài chính

Theo ông Donald Lambert, chuyên gia cấp cao của ADB về phát triển khu vực tư nhân, với những cải cách tài chính quan trọng, TP.HCM có tiềm năng theo mô hình của Tokyo, Thượng Hải, Mumbai và các thành phố khác thành các trung tâm nổi trội về tài chính toàn cầu.

Chuyên gia cấp cao của ADB hiến kế để TP. HCM trở thành trung tâm tài chính toàn cầu

Theo ông Donald Lambert, Chuyên gia cấp cao của ADB về phát triển khu vực tư nhân, với những cải cách quan trọng về tài chính, TP. HCM có tiềm năng đi theo mô hình của Tokyo, Thượng Hải, Mumbai và các trung tâm tài chính toàn cầu khác. Ông Donald Lambert cũng đã đề xuất 4 giải pháp để TP. HCM tham khảo nhằm hiện thực hóa khát vọng táo bạo này.

Định hình khung pháp luật thu hút vốn PPP cho cơ sở hạ tầng

Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), chỉ 10% cơ sở hạ tầng của Việt Nam được cấp vốn bởi khu vực tư nhân. Tỉ lệ này thấp hơn đáng kể so với nhiều quốc gia có mức thu nhập trung bình khác tại châu Á.