Các thị trường mới nổi ra sức bảo vệ đồng nội tệ trong bối cảnh đồng đô la mạnh lên

Can thiệp tiền tệ đã trở thành một chiến trường quan trọng ở các thị trường mới nổi, đặc biệt là châu Á, khi đợt hồi phục mới nhất của đồng đô la đang gây áp lực buộc các quan chức phải hành động.

Giá dầu châu Á duy trì ở ngưỡng gần cao nhất trong ba tuần

Trong phiên 20/2 các thị trường châu Á theo sát căng thẳng có chiều hướng gia tăng ở Trung Đông và chờ đợi biên bản cuộc họp tháng 1/2024 của Fed để có định hướng giao dịch.

Trung Quốc gia tăng kích thích kinh tế để thúc đẩy niềm tin thị trường

Sau quyết sách nới lỏng của ngân hàng trung ương, thị trường đặt thêm kỳ vọng rằng Trung Quốc sẽ có các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn để thúc đẩy nền kinh tế và thị trường chứng khoán.

Trung Quốc sắp 'tung' 1.000 tỷ Nhân dân tệ vào thị trường, nỗ lực tìm lại 'hào quang' tăng trưởng kinh tế

Kỳ vọng về sự hỗ trợ nhiều hơn từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế, bất động sản và thị trường chứng khoán đang tăng lên, đặc biệt là sau thông báo mới của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC).

Bloomberg: Chỉ số Nikkei 225 sẽ chạm mốc 34.000 điểm trong 6 tháng tới

Theo các chiến lược gia, chứng khoán Nhật Bản dự kiến sẽ tăng trong 6 tháng tới nhờ sự lạc quan về lợi nhuận doanh nghiệp và đồn đoán Mỹ sẽ tạm dừng lộ trình tăng lãi suất.

Chênh lệch lợi suất giữa Trung Quốc và Mỹ nới rộng lên mức cao nhất kể từ năm 2007

Hôm thứ Tư (16/8), chênh lệch lợi tức giữa Trung Quốc và Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong 16 năm, khi các nhà đầu tư suy đoán rằng ngân hàng trung ương Trung Quốc sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa ngay cả khi điều đó gây áp lực lên đồng nhân dân tệ.

Phản ứng của thị trường tài chính thế giới sau quyết định lãi suất của Fed

Chứng khoán Mỹ và châu Á cùng tăng điểm, trong khi đồng USD giảm so với các đồng tiền chủ chốt khác sau khi Fed nâng lãi suất lên mức cao nhất trong vòng 22 năm.

Trung Quốc sẽ cắt lãi suất cơ bản khi nền kinh tế đang 'hụt hơi'

Trung Quốc sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản (LPR) vào thứ Ba trong đợt nới lỏng chính sách tiền tệ đầu tiên sau 10 tháng, khi các nhà chức trách nước này đang tìm cách thúc đẩy sự phục hồi kinh tế đang chậm lại.

Thất vọng với đà phục hồi kinh tế, nhà đầu tư rút lui khỏi cổ phiếu Trung Quốc

Một chỉ số cổ phiếu Trung Quốc bước chân vào thị trường gấu trong bối cảnh nền kinh tế hồi phục chậm chạp.

Dữ liệu thu nhập doanh nghiệp mới nhất hé lộ điều gì về sức khỏe kinh tế Trung Quốc?

Người dân Trung Quốc vung tiền mua sắm ăn uống, du lịch và hàng xa xỉ sau khi thoát khỏi 3 năm hạn chế do đại dịch nhưng vẫn không chi tiêu thoải mái cho các mặt hàng tiêu dùng thông thường.

Giới đầu tư săn lĩnh vực hưởng lợi ở châu Á khi chính sách tiền tệ của Fed sắp thay đổi

Khả năng xảy ra suy thoái kinh tế ngày càng tăng ở Mỹ và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp tạm dừng tăng lãi suất đang định hình lại bối cảnh toàn cầu và khiến các nhà đầu tư chứng khoán ở châu Á phải cân nhắc lại các khoản đầu tư của mình.

Khủng hoảng ngân hàng Mỹ, nhà đầu tư đổ xô đến Trung Quốc

Phân tích cho thấy thị trường tài chính châu Á ít thắt chặt hơn ở Mỹ. Hầu hết tiền tệ nơi đây đều tăng so với đồng USD, trong đó Trung Quốc với chính sách tiền tệ nới lỏng và mở cửa muộn hậu COVID-19 là điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư.

Các quỹ tài sản Mỹ nhắm đến chứng khoán nước ngoài

Lo ngại lãi suất cao và rủi ro suy thoái ảnh hưởng đến triển vọng chứng khoán ở Phố Wall, các nhà quản lý quỹ tài sản của Mỹ đang đẩy mạnh đầu tư vào thị trường chứng khoán quốc tế.

Châu Á được xem là điểm đến an toàn của dòng vốn trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng Âu, Mỹ

Cuộc khủng hoảng ngân hàng ở phương Tây đang đẩy tiền đổ vào tài sản châu Á, với kỳ vọng rằng Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi của khu vực đang ở vị thế tốt hơn để vượt qua hậu quả của cuộc khủng hoảng này.

Những xáo trộn của hệ thống ngân hàng Mỹ đang 'đẩy' dòng tiền vào thị trường châu Á

Những xáo trộn của hệ thống ngân hàng Mỹ đang 'đẩy' dòng tiền vào thị trường châu Á, khi giới đầu tư đánh giá các nền kinh tế mới nổi sẽ ở vị thế tốt hơn trong khủng hoảng.

Sau vụ sụp đổ ngân hàng lịch sử, nhiều nhà đầu tư bận rộn đổ tiền vào châu Á

Sau liên tiếp vụ sụp đổ của ngân hàng tại Mỹ, Thụy Sĩ nhiều nhà đầu tư đã 'quay xe' rót tiền vào châu Á. Nổi bật, nhiều người đặt cược rằng Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi của khu vực đang chiếm vị thế tốt.

'Cú sập' SVB hướng dòng tiền về châu Á

Bất ổn trong hệ thống ngân hàng ở Mỹ khiến tiền đổ vào tài sản ở khu vực châu Á, khi giới đầu tư đặt cược rằng Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi trong khu vực an toàn hơn.

Các ngân hàng châu Á được các nhà đầu tư xem xét là điểm đến an toàn hơn

Cuộc khủng hoảng ngân hàng do Mỹ dẫn đầu đang đẩy tiền vào các tài sản tại châu Á, trong đó, Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi của khu vực được nhận định đang có vị thế tốt hơn để vượt qua ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này.