Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Người Việt có thích hàng xa xỉ?

Năm nào cũng vậy, khi ra mắt iPhone mới là dân buôn hàng xách tay và một bộ phận người tiêu dùng Việt không ngại bỏ công sức sang Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Hồng Kông - Trung Quốc... xếp hàng để có được món hàng sớm nhất

Hữu Ngọc và câu chuyện đọc sách của nam sinh thời Pháp thuộc

Thuật chuyện của Hữu Ngọc có thể để lộ một phương diện ít được biết đến trong nghiên cứu về các trí thức Việt Nam hiện đại: cách đọc sách của nam sinh thời Pháp thuộc.

Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật

Cuốn sách giúp độc giả tiếp cận những thông điệp của một nhà tư tưởng lớn về nghệ thuật, đó là mối quan hệ giữa cái thật, cái tốt và cái đẹp, về phong cách phê bình, câu chuyện hội họa, kiến trúc và về diễn xuất.

Một thoáng văn học Thụy Điển

Năm 1991, nhân chuyến công tác tại Thụy Điển, tôi có vinh dự được gặp và nói chuyện với Giáo sư, Tiến sĩ văn chương Ingemar Algulin ở văn phòng của ông tại trường Đại học Tổng hợp Stockholm và dịch giả (tiếng Hy Lạp cổ và tiếng Pháp) Jan Stolpe tại thư viện Viện Thụy Điển về văn học Thụy Điển.

Khai minh ở Anh, Pháp, Mỹ trong thời kỳ ánh sáng

Nói về thời kỳ khai minh, người ta thường nghĩ đến nước Pháp trước tiên. Nhưng qua công trình của nhà sử học Gertrude Himmelfarb(*), chúng ta sẽ được rõ thêm về thời kỳ này ở các quốc gia khác, đặc biệt là ở Anh và Mỹ.

Đường, cà phê và nô lệ

Trước kia, giới quyền lực châu Âu đem cà phê tới các nước thuộc địa để canh tác, nhân công lao động cực nhọc để chăm sóc, thu hoạch và chế biến cà phê đến từ nguồn nô lệ nhập khẩu.