TP.HCM: Bệnh tay chân miệng tiến sát 'đỉnh dịch'

Chỉ trong một tuần gần đây nhất, TP.HCM đã ghi nhận 1.614 ca bệnh tay chân miệng, tăng gần 2,5 lần so với trung bình tháng trước.

Bệnh nhi tay chân miệng dồn dập nhập viện ở TP.HCM

Tuần qua, TP.HCM vừa ghi nhận thêm hơn 1.600 ca bệnh tay chân miệng, tăng gần 2,5 lần so với trung bình tháng trước.

Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ mắc tay chân miệng tiếp tục gia tăng

Những ngày gần đây, số ca mắc tay chân miệng nhập viện tại các bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gia tăng nhanh chóng. Một số bệnh viện tuyến cuối của Thành phố đã phải kê thêm giường bệnh, bổ sung nhân sự nhằm đảm bảo công tác điều trị.

Nguy cơ 'dịch chồng dịch' từ các bệnh truyền nhiễm

Miền Nam đã bước vào mùa mưa, một số bệnh truyền nhiễm như tay chân miệng (TCM), sốt xuất huyết đang có diễn biến phức tạp; nhiều ca bệnh nặng phải thở máy, nguy kịch. Các chuyên gia cảnh báo, nếu các dịch bệnh truyền nhiễm này không được kiểm soát sẽ có nguy cơ xảy ra 'dịch chồng dịch'.

Những sai lầm của phụ huynh khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng mà không hay biết

Nhiều trẻ bị loét ở miệng do bệnh tay chân miệng, nhưng các bậc phụ huynh nhầm lẫn nghĩ con mình nóng trong người nên chỉ cho ăn, uống đồ mát mà không đưa đi thăm khám.

Coi chừng nguy cơ bệnh tay chân miệng lan thành dịch

Bệnh tay chân miệng vào mùa với ca biến chứng nặng tăng, phụ huynh nhầm lẫn với bệnh mùa nắng.

Coi chừng nguy cơ bệnh tay chân miệng lan thành dịch

Bệnh tay chân miệng vào mùa với ca biến chứng nặng tăng, phụ huynh nhầm lẫn bệnh mùa nắng.

Cha mẹ ngỡ ngàng khi trẻ mắc bệnh người lớn

Hầu hết các bậc cha mẹ nghĩ giang mai là căn bệnh xã hội và chỉ người lớn mới mắc. Chính vì thế, không ít trẻ được phát hiện bệnh muộn...

Trẻ bị giang mai tăng bất thường, cần đề cao dự phòng từ bào thai

Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM cho biết, năm nay, số bệnh nhi bị giang mai nhập viện điều trị tại bệnh viện gia tăng đột biến.

Trẻ bị giang mai tăng bất thường, cần đề cao dự phòng từ bào thai

VOV.VN -Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM cho biết, năm nay, số bệnh nhi bị giang mai nhập viện điều trị tại bệnh viện gia tăng đột biến, hầu hết là đến từ các tỉnh thành khác. Đây là vấn đề đáng báo động về việc tuân thủ dự phòng trong thai kỳ để ngăn chặn trẻ lây nhiễm từ mẹ sang con

Trẻ mắc tay chân miệng tăng gấp 4 lần trong một tháng ở TP.HCM

Tại TP.HCM, số ca bệnh tay chân miệng trong tuần 18 của năm nay tăng gần gấp 4 lần so với trung bình 4 tuần trước.

Trẻ mắc Covid-19 sốt cao, khó hạ nhiệt chưa phải là diễn biến nặng

Con 4 tháng tuổi có biểu hiện sốt, thi thoảng ho, lo sợ con bị viêm phổi, chị Thúy (TP.HCM) lập tức đưa bé đến viện để thăm khám dù biết phải chờ đợi lâu.

Vận dụng 5K phải linh hoạt hơn!

Số ca nhiễm Covid-19 giảm sau gần 20 ngày liên tục tăng. Nhiều ý kiến cho rằng cần xem lại quy định 5k trong bối cảnh bình thường hóa mọi hoạt động thường nhật

Trẻ mắc Covid-19 khám ngoại trú ở TP.HCM tăng cao

Số lượng trẻ em mắc Covid-19 tại TP.HCM tăng sau khi mở cửa lại trường học và sự lây lan của biến chủng Omicron.

'Đợt dịch năm 2011 thật sự đau đớn và ám ảnh'

Từ đầu tháng 4, số ca mắc tay chân miệng nhi tại hầu hết bệnh viện tăng đột biến, nguy cơ lặp lại đợt dịch 10 năm trước.

Chủ quan với bệnh lao, hậu quả khôn lường

Nhiều người vẫn nghĩ bệnh lao chỉ còn ở các vùng sâu, vùng kinh tế khó khăn. Tuy nhiên, tại TPHCM, căn bệnh này vẫn đang âm thầm tấn công, thậm chí có diễn biến bất thường, lây lan rộng trong cộng đồng.

Bệnh viện ở TP.HCM đông nghẹt trẻ bị tay chân miệng

Số lượng trẻ nhập viện quá đông, nhiều phụ huynh phải bế con ra hành lang vì không khí trong phòng khá ngột ngạt.

Thiếu niên 15 tuổi tử vong vì lao ruột do không có tiền khám bệnh

Đau bụng dữ dội vì thủng ruột và tổn thương đa cơ quan nhưng do hoàn cảnh khó khăn, em H. (15 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) không được nhập viện điều trị kịp thời.

Nam sinh tử vong vì lao ruột hiếm gặp

Nam sinh lớp 10 ở TP.HCM mắc bệnh lao nhưng không đi khám, đã tử vong do lao nhiễm nhiều tạng và sốc nhiễm trùng nặng.

Nam sinh tử vong vì phát hiện mắc lao muộn

Căn bệnh khiến người mắc rất đau đớn. Nam sinh có thể đã chịu đựng cơn đau này suốt 3-6 tháng cuối đời.