Những lần lỡ hẹn 'đưa con đi khai giảng' của nhà giáo vùng cao

Nhiều thầy, cô giáo lên công tác ở miền núi để lại vợ (chồng), con ở quê nên vào năm học mới, chưa một lần đưa con đi khai giảng.

Giáo viên dạy học sinh khuyết tật 'đỏ mắt' hoàn thiện hồ sơ nhận chế độ

Hàng trăm giáo viên ở các huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Thanh Hóa 'mướt mồ hôi' hoàn tất hồ sơ để được nhận chế độ dạy HS khuyết tật.

Sa Ná (Thanh Hóa): Vùng 'đất chết' đã hồi sinh

Nhắc đến Sa Ná, nhiều người vẫn nhớ đến trận lũ lịch sử xảy ra hồi tháng 8/2019, khiến bản này gần như bị 'xóa sổ'.

'Điều ước cho em' tại Thanh Hóa: Nhu cầu bức thiết nhà vệ sinh trường học vùng cao

Mặc dù cơ sở vật chất trường học ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) đã được Nhà nước đầu tư, xây dựng khá khang trang. Tuy nhiên, vấn đề nhà vệ sinh trường học đang trở nên bức thiết và rất cần sự quan tâm hơn nữa.

Cô giáo gần 30 năm 'cắm bản' chưa một lần được thưởng Tết

Đắng cay có, vất vả có, nhưng gần 30 năm 'cắm bản' nơi miền biên viễn ươm chữ cho trẻ em vùng cao xứ Thanh, chưa một lần cô nghĩ đến chuyện 'thưởng Tết'. Được cống hiến, được nhìn học trò thành thạo từng con chữ, đếm từng con số với cô đó là niềm hạnh phúc vô bờ bến.

Chuyện giáo viên 'cắm bản'

Chênh vênh bên sườn núi ở các huyện vùng cao Quan Sơn, Mường Lát, Quan Hóa (Thanh Hóa), những lớp học tạm, điểm trường còn muôn vàn khó khăn nhưng hàng ngày vẫn ngân vang tiếng tập đọc của cô và trò.

Nhọc nhằn 'cõng' chữ lên non

Có đi, có gặp mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả của người giáo viên cắm bản. Họ đến đây chỉ với ước nguyện đem ánh sáng và tri thức cho những trẻ em vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nhọc nhằn 'cõng' chữ lên non

Có đi, có gặp mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả của người giáo viên cắm bản. Họ đến đây chỉ với ước nguyện đem ánh sáng và tri thức cho những trẻ em vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nỗ lực của thầy, trò vùng lũ Sa Ná

Những ngày giữa tháng 11, chúng tôi có dịp quay trở lại điểm trường Son - Sa Ná (thuộc Trường Tiểu học Na Mèo, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) - một trong điểm trường bị cuốn trôi hoàn toàn sau trận lũ kinh hoàng hồi đầu tháng 8/2019. Trận lũ khiến 23 nhà bị nước cuốn trôi, 11 nhà bị sập, 13 người chết và mất tích.

Trở lại Na Mèo!

Mới đây, thành viên Nhóm Từ Tâm, Thiện nguyện, Thiện nguyện Triều Khúc, Trường THCS Tuệ Đức đã chuẩn bị quà tặng: cặp sách, sách vở, bánh,… với hành trang mang theo là tấm lòng yêu thương về với thầy và trò Trường Tiểu học Na Mèo, huyện Quan Sơn, Thanh Hóa.

Mang Trung thu đến với trẻ em vùng lũ

Ấm áp, chứa chan tình cảm và giàu ý nghĩa nhân văn là cảm nhận của những ai có mặt tham gia chương trình 'Trăng rằm vùng cao' được tổ chức dành cho các em học sinh Trường Mầm non Na Mèo 2 và Trường Tiểu học cơ sở (THCS) Na Mèo (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa), nơi vừa bị tàn phá bởi trận lũ lụt sau cơn bão số 3.

Nỗ lực vượt khó, đưa học sinh vùng lũ đến trường

Khắc phục những khó khăn do thiên tai, mưa lũ gây ra, sáng hôm qua (5-9), nhiều địa phương, nhà trường trong cả nước đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới đơn giản, trang trọng trong niềm hân hoan của thầy, trò và các bậc phụ huynh.

Tưng bừng ngày khai giảng của học sinh vùng lũ Na Mèo

Sáng 5-9, tại Trường Tiểu học xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, các thầy cô giáo và hàng trăm học sinh của liên điểm trường Tiểu học xã Na Mèo, huyện Quan Sơn tưng bừng khai giảng năm học mới 2019 - 2020.

Học sinh vùng lũ lội bùn đến trường khai giảng

Từ tờ mờ sáng, học sinh ở vùng núi biên giới Thanh Hóa đã lội bùn, vượt dốc đến trường dự lễ khai giảng năm học mới 2019-2020.

Năm học mới ở vùng khó

Hôm nay (5/9) cả nước khai giảng năm học mới 2019-2020. Nhưng mưa lũ những ngày qua khiến kế hoạch khai giảng năm học mới ở một số địa phương phải thay đổi hoặc không thể thực hiện được. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công điện gửi các đơn vị trực thuộc tại các tỉnh, thành phố khu vực ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Tây Nguyên về việc phòng chống mưa bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, khắc phục khó khăn bước vào năm học mới.