Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội, giai đoạn 1898-1954'

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội, giai đoạn 1898-1954' vừa được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến dự.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898 - 1954' được tổ chức tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng của Hà Nội diễn ra sau khi cách thành lũy bị dỡ bỏ và việc xuất hiện nhiều tuyến phố mới đã khiến Văn Miếu nằm ngay trung tâm của một đô thị đang phát triển

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của di tích Văn Miếu

Sự hồi sinh của khu di tích là một câu chuyện thú vị được thể hiện thông qua cuộc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Hiểu thêm về quá trình 'hồi sinh' của Văn Miếu

Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám rơi vào tình trạng hoang phế giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Nhưng với sự nhiệt tình của các nhà khoa học của Viện Viễn Đông Bác Cổ (Pháp), trong nửa đầu thế kỷ 20, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã hồi sinh.

Khai mạc Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội'

Lễ khai mạc Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' được tổ chức tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Sự hồi sinh của Văn Miếu trong lịch sử

Trước khi có diện mạo như ngày nay, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã trải qua nhiều đợt tu sửa với sự giám sát, hỗ trợ chuyên môn của các chuyên gia người Pháp. Còn trước đó, di tích này bị cho là một ngôi chùa hoang phế và có tên là chùa Quạ. Đó là thông tin lần đầu được chia sẻ với công chúng tại triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' khai mạc hôm nay – 14/2. Đây cũng là sự kiện chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp.

Chuyện kể về sự hồi sinh của di sản Văn Miếu

Ngày 14-2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898 - 1954'.

Lý do Văn Miếu từng được gọi là chùa Quạ

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức. Những bức ảnh trong triển lãm kể lại hành trình bảo tồn Văn Miếu từ khi khu di tích này được gọi là Chùa Quạ vì tình trạng hoang vắng.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là chủ đề của triển lãm do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức, chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp, khai mạc ngày 14/2 tại Hà Nội.

Kể lại hành trình gìn giữ di sản Văn Miếu- Quốc Tử Giám bằng hình ảnh

Sáng 14/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hà Nội, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tổ chức khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Từ ngôi chùa hoang phế đến di sản văn hóa

Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Sáng 14/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức khai mạc Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898 - 1954' tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của Di tích Văn Miếu giai đoạn 1898-1954

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' khai mạc ngày 14/2 hé lộ nhiều thông tin thú vị về quá trình tu sửa Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội

Diễn ra từ 14/2-30/4, triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' kể lại những câu chuyện thú vị về quá trình bảo vệ, tu bổ, phục hồi chức năng thờ tự của di tích.