Thuyền trưởng mới cho 'con tàu' quân sự Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa bắt đầu nhiệm kỳ thứ năm của mình với một sự thay đổi hiếm hoi trong chính phủ là thay đổi tân Bộ trưởng Quốc phòng Andrei Belousov.

Vì sao phương Tây không dốc toàn lực để cô lập triệt để ngân hàng Nga?

Khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, phương Tây đã giáng cho Moscow hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm làm tê liệt nguồn tài chính của nước này và buộc Nga phải nhanh chóng chấm dứt chiến sự. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm, chiến sự vẫn tiếp diễn và Điện Kremlin đang ca ngợi nền kinh tế vững mạnh của mình.

Tám liên minh năng lực NATO viện trợ Ukraine: Công nghệ thông tin, an ninh biển

Nhiều thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang trợ giúp Ukraine thiết lập cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) - truyền thông tiêu chuẩn NATO, bảo đảm an ninh trên biển.

Tổng tuyển cử Ấn Độ 2024: Ngôi sao sáng nhất vẫn là Thủ tướng Modi

Ít ai nghi ngờ vị thủ tướng được lòng dân của Ấn Độ sẽ giành được nhiệm kỳ thứ ba sau cuộc tổng tuyển cử bắt đầu từ ngày 19/4. Phong cách lãnh đạo mạnh mẽ của ông Narendra Modi vẫn là điều mà nhiều người Ấn Độ mong muốn.

Đường ống khí đốt khổng lồ Nga-Trung Quốc có nguy cơ bị hoãn vì bất đồng giá cả

Đây được xem là một trở ngại đối với kế hoạch của Moscow nhằm mở ra một thị trường mới để bán nguồn khí đốt mà Nga vốn dĩ vẫn bán cho châu Âu...

Trung Quốc dựa vào bất động sản để tăng trưởng và hậu quả

Giới phân tích nhận định rằng cuộc khủng hoảng bất động sản đang đặt ra thách thức sâu sắc đối với Trung Quốc...

Cảnh sát Nhật Bản thử nghiệm camera AI bảo vệ yếu nhân

Nikkei đưa tin cảnh sát Nhật Bản sẽ bắt đầu thử nghiệm camera trang bị công nghệ AI để bảo vệ các nhân vật quan trọng.

Thấy gì ở mối quan hệ kinh tế Nga-Trung Quốc?

Chuyến thăm 3 ngày tới Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhằm thúc đẩy quan hệ Bắc Kinh-Moscow và củng cố kinh tế giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, 'cán cân' kinh tế giữa Nga và Trung Quốc hiện đang không đồng đều.

'Dứt tình' với đồng USD, Nga đang ngày càng phụ thuộc vào một đồng tiền khác

Theo bài viết trên website của Quỹ Carnegie vì hòa bình quốc tế (Carnegie Endowment for International Peace - CEIP) mới đây, Nga đang hoán đổi sự phụ thuộc từ đồng USD sang đồng NDT. Nếu quan hệ với Trung Quốc xấu đi, Nga có thể phải đối mặt với tổn thất dự trữ và gián đoạn thanh toán.

Cách đáp trả của Trung Quốc trong cuộc chiến chip bán dẫn

Trung Quốc có thể sẽ tập trung vào hỗ trợ ngành công nghiệp chip trong nước, thay vì các biện pháp đáp trả làm ảnh hưởng đến ngành sản xuất thiết bị điện tử.

Sau K-pop và phim ảnh, tiếng Hàn đang chinh phục thế giới

Kênh CNN (Mỹ) đánh giá hiện nay là thời điểm tốt nhất để học tiếng Hàn Quốc với ngôn ngữ này thuộc nhóm phát triển mạnh mẽ nhất trên thế giới. Diễn biến này đồng thời phán ánh hiện tượng được gọi là 'làn sóng Hàn Quốc'- Hallyu.

Công ty AI mạnh nhất cũng sợ AI

Deepmind, một trong những công ty phát triển AI hàng đầu và đã thay đổi nhiều lĩnh vực, cũng lo ngại về tác động xấu của trí tuệ nhân tạo.

Tổng thư ký NATO nói Nga có kế hoạch chiến tranh lâu dài ở Ukraine, kêu gọi duy trì gửi vũ khí cho Kiev

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói Nga đang có kế hoạch cho một cuộc chiến lâu dài ở Ukraine, do đó các nước đồng minh cần tiếp tục viện trợ vũ khí cho Kiev.

'Tên lửa quái vật' Hwasong-17 không chỉ sở hữu tầm bắn tới 15.000 km, nó còn có khả năng mang theo đa đầu đạn, tức đồng thời uy hiếp nhiều mục tiêu.

'Tên lửa quái vật' của Triều Tiên khiến Mỹ lo ngại

Tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-17 không chỉ sở hữu tầm bắn tới 15.000 km, nó còn có khả năng mang theo đa đầu đạn, tức đồng thời uy hiếp nhiều mục tiêu.

Khủng hoảng năng lượng: Không phải Mỹ hay Na Uy, đây mới là những nước kiếm bộn tiền từ xung đột Nga-Ukraine

Các bến du thuyền tại Dubai, hành lang ngoại giao ở Thổ Nhĩ Kỳ và những mỏ dầu của Saudi Arabia đang được hưởng lợi khi xung đột Nga-Ukraine kéo dài.

'Bầu không khí nóng' trên bán đảo Triều Tiên

Cuộc tập trận Mỹ - Hàn Vigilant Storm bắt đầu ngày 31/10 với khoảng 240 máy bay và tàu ngầm hạt nhân lớp Los Angeles, Key West tham gia. Hai nước dự kiến kết thúc tập trận vào ngày 4/11 nhưng quyết định gia hạn để đáp trả việc CHDCND Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ngày 3/11.

Xu hướng giao dịch đồng nhân dân tệ tăng nhanh?

Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.

Giao dịch thương mại toàn cầu bằng Nhân dân tệ ngày càng tăng

Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...

Nhà Trắng: Tổng thống Biden sẽ xem xét lại mối quan hệ Mỹ - Ả Rập Xê Út

Sau khi đắc cử Tổng thống Mỹ, ông Joe Biden đã chủ động tăng cường quan hệ với Ả Rập Xê Út, thậm chí còn đích thân sang thăm quốc gia này, nhưng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) với Ả Rập Xê Út là thành viên gần đây đã công bố kế hoạch cắt giảm sản lượng lớn.

Xung đột quân sự bùng lên ở biên giới Kyrgyzstan-Tajikistan

Hôm 17-9, chính quyền Kyrgyzstan đã báo cáo về 'các trận chiến dữ dội' với nước láng giềng Trung Á Tajikistan và cho biết 24 người đã thiệt mạng trong đợt bùng phát bạo lực mới nhất.

Phương Tây ra đòn với năng lượng Nga, Moscow vẫn thu lợi nhuận cao ngất ngưởng, khách hàng lớn châu Á 'vô tình hay hữu ý'?

Trong khi châu Âu gặp khó khăn trong việc xoay trục khỏi khí đốt Nga do hạn chế của cơ sở hạ tầng đường ống hiện có, Moscow lại thành công hơn trong việc duy trì và tăng doanh số bán dầu.

Ông Tập Cận Bình sắp có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ đại dịch COVID-19

Nếu chuyến thăm diễn ra đúng dự kiến, Kazakhstan sẽ là địa điểm nước ngoài đầu tiên Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát.

Nỗ lực ngăn chặn 'thảm họa hạt nhân' tại Ukraine

Cuộc xung đột tại Ukraine đã kéo dài gần 6 tháng và hiện vẫn chưa có dấu hiệu sớm chấm dứt. Trong những ngày qua, nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia nằm ở phía Nam Ukraine đang là tâm điểm chú ý khi các bên liên tục đổ lỗi cho nhau leo thang chiến sự tại đây.

Vì sao Tổng thống Ukraine kêu gọi ép Nga rời nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia

Tổng thống Zelensky kêu gọi cộng đồng thế giới 'lập tức phản ứng' để buộc các lực lượng Nga rời khỏi nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine. Nhà máy Zaporizhzhia đang là tâm điểm chú ý khi Ukraine và Nga cáo buộc lẫn nhau tập kích cơ sở này.

Nguy cơ thảm họa đến mức nào tại nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu ở Ukraine

Giới chuyên gia đánh giá mối nguy hiểm thực sự từ nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia trong lúc cả hai phía Nga và Ukraine đều đổ lỗi cho nhau về vụ tấn công nhằm vào nơi này.

Ông Kim Jong Un giám sát vụ thử vũ khí chiến thuật mới

Hôm 17-4, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin nhà lãnh đạo nước này – ông Kim Jong Un đã quan sát vụ bắn thử một loại vũ khí dẫn đường chiến thuật mới.

Video toàn cảnh vụ phóng tên lửa Hwasong-17 của Triều Tiên

Hwasong-17 là tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) lớn nhất mà Triều Tiên từng thử nghiệm.

Những thách thức nghiêm trọng với Syria do cuộc xung đột Nga-Ukraine

Cuộc xung đột Nga-Ukraine khiến cho Syria gặp nhiều khó khăn cả về kinh tế, chính trị và quân sự trong quá trình tái thiết đất nước sau cuộc nội chiến kéo dài.

Xung đột Ukraine: Căng thẳng Nga-phương Tây và thế khó xử của Trung Quốc

Khi phương Tây đối đầu với Nga liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine, Trung Quốc bị đặt vào tình thế khó xử: Duy trì quan hệ đối tác với Moscow mà không làm trầm trọng thêm quan hệ với phương Tây, đồng thời tôn trọng nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ.

Liệu Trung Quốc có để ý đến lời kêu gọi của Mỹ và châu Âu để giúp kiềm chế Nga ở Ukraine?

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói chuyện với những người đồng cấp Pháp và Đức để thảo luận về Ukraine vào 8-3, kết quả đã bị tắt tiếng nhưng ít nhất cuộc thảo luận diễn ra tích cực.

Nguy cơ thảm họa hạt nhân từ xung đột ở Ukraine

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga vào Ukraine không chỉ tạo những tác động khó lường từ khía cạnh an ninh, kinh tế, mà còn có thể gây ra thảm họa hạt nhân sau sự kiện một cơ sở của Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine bị cháy do hoạt động quân sự.

Quan chức Ukraine thông báo hỏa hoạn tại nhà máy điện hạt nhân: Chuyên gia nói gì?

Khi các quan chức Ukraine thông báo vụ hỏa hoạn tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia vẫn diễn ra, các chuyên gia hạt nhân đã trả lời một số câu hỏi cấp bách nhất .

Hiểm họa rình rập các nhà máy điện hạt nhân ở Ukraine trong cuộc chiến

Các nhà máy điện hạt nhân ở Ukraine đều sở hữu công nghệ an toàn hiện đại, song chúng không được thiết kế để chống lại sức công phá của tên lửa.

Chuyên gia TQ: Nga chọn sử dụng lực lượng hạn chế để thúc đẩy Ukraine đàm phán

Các chuyên gia cũng nhận định rằng việc Nga đặt lực lượng hạt nhân vào tình trạng báo động cao là nhằm thể hiện 'quyết tâm chính trị' của Moscow.

Triều Tiên 2 tuần phóng 6 tên lửa, không loại trừ thử hạt nhân, điều gì sẽ tới?

Liệu thời kỳ 'lửa và cuồng nộ' sẽ quay lại hay đối thoại sẽ được khôi phục khi chỉ hai tuần đầu năm 2022, Triều Tiên thực hiện bốn đợt phóng tổng cộng sáu tên lửa và không loại trừ sẽ khôi phục thử hạt nhân?

Động thái hướng đến xây dựng hệ thống vũ khí hiện đại

Theo giới chuyên gia, 3 vụ thử tên lửa chỉ trong vòng chưa đầy 3 tuần chính là động thái rõ ràng cho thấy Triều Tiên đang hướng đến xây dựng hệ thống vũ khí mới, hiện đại trong bối cảnh đàm phán hạt nhân với Mỹ bế tắc.

Ông Kim Jong-un kêu gọi tăng cường sức mạnh quân sự sau khi quan sát thử tên lửa

Hôm 12/1, hãng thông tấn KCNA đưa tin Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un kêu gọi tăng cường lực lượng quân sự quốc gia khi ông quan sát vụ thử tên lửa mới nhất.

Triều Tiên cho biết nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã tham dự vụ thử tên lửa siêu thanh

Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm thứ Tư (12/1) cho biết, quốc gia này đã tiến hành thử nghiệm thành công một tên lửa siêu thanh, với sự tham dự của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.

Hé lộ về năng lực và tham vọng mới trong chương trình tên lửa của Triều Tiên

Khi Triều Tiên tiếp tục phát triển các hệ thống vũ khí công nghệ cao, một số cuộc thử nghiệm trong những tháng qua đã cho thấy có bước tiến lớn.

Tại sao TQ thay đổi các kế hoạch 'Một vành đai, một con đường' ở Trung Á?

Trung Quốc đang thay đổi cách thức đầu tư vào Trung Á trong khuôn khổ sáng kiến 'Một vành đai, một con đường' nhằm phát triển thương mại toàn cầu, vì các công ty Trung Quốc ngày càng phải thích ứng với nhu cầu của chính phủ và công dân trong khu vực.

Vì sao Trung Quốc điều chỉnh chính sách Vành đai và Con đường ở Trung Á?

Trung Quốc đang thay đổi chính sách đầu tư vào Trung Á trong khuôn khổ sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Các công ty Trung Quốc đang phải thích nghi với các đòi hỏi của chính phủ và công dân các nước sở tại muốn có thêm việc làm, hàng xuất khẩu và đào tạo kỹ năng nghề...