Giáo viên vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng vì Phụ lục 5 Công văn 5512?

Giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông ở nhiều tỉnh thành vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng được cho là do Phụ lục 5 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.

Thầy cô không cười, mặt nghiêm túc trong giờ, HS không chọn là GV dạy giỏi

Nụ cười của thầy cô với học sinh thể hiện sự thân thiện, gần gũi, quan tâm, chia sẻ, truyền cảm hứng học tập cho học trò.

Nhà giáo Hứa Thanh Mai – nữ hiệu phó tận tâm với sự nghiệp 'trồng người'

Hơn 7 năm làm công tác quản lý, nữ hiệu phó Hứa Thanh Mai (Hải Phòng) đã cống hiến không biết mệt mỏi, nỗ lực cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Quy định ký duyệt, kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên như thế nào?

Tổ chuyên môn, giáo viên nếu được cởi trói áp lực hồ sơ sẽ có nhiều thời gian chuyên tâm nghiên cứu phương pháp để giảng dạy cho học sinh tiến bộ.

Không có văn bản nào bắt GV soạn giáo án theo phụ lục CV 5512, thầy cô cần rõ

Giáo viên khó có thể dạy thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nếu ngành giáo dục địa phương 'ép' thầy cô soạn giáo án theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.

Bộ đã giảm nhiều hồ sơ, vì sao giáo viên vẫn 'than' nhiều sổ sách nhiêu khê?

Áp lực về hồ sơ sổ sách hiện nay đối với tổ chuyên môn, giáo viên vẫn còn rất lớn, phần lớn là do ngành giáo dục địa phương, nhà trường yêu cầu.

Học bồi dưỡng chứng chỉ tích hợp, GV trình bày khó khăn gì về môn KHTN?

Đa số giáo viên mong Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét lại về môn tích hợp và sớm điều chỉnh cho phù hợp thực tiễn.

Tp.HCM: Giáo viên không gọi học sinh kiểm tra miệng, trả bài bất chợt đầu tiết học

Mới đây, Giám đốc Sở GD&ĐT Tp.HCM đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt'.

TP.HCM yêu cầu giáo viên không gọi học sinh kiểm tra miệng, trả bài bất chợt đầu tiết học

Yêu cầu giáo viên không kiểm tra miệng, trả bài đầu giờ theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt' được ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM nhấn mạnh.

Áp lực hồ sơ sổ sách: phép vua thua…lệ trường

Mục đích khi triển khai thực hiện các kế hoạch giáo dục của nhà trường là sợ thanh tra, kiểm tra của cấp trên bắt bẻ nên thà làm thừa còn hơn thiếu!

Mở rộng biên độ sáng tạo cho giáo viên

Với mỗi giáo viên việc xây dựng Giáo án, nay gọi là Kế hoạch bài dạy là những việc đầu tiên và quan trọng nhất trong thực hiện chương trình mới.

Không chủ quan, lơ là trong bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhà giáo

Công tác tuyển dụng, bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo được ngành GD-ĐT Đắk Lắk đặc biệt quan tâm.

Phân công giảng dạy đầu năm ở cấp trung học cơ sở khá rối rắm

Tổ trưởng chuyên môn căn cứ, tính toán con người hiện có, số tiết được Ban giám hiệu giao cho để dự kiến phân công một cách hài hòa nhất có thể.

Điểm lại 5 điều bất cập khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trong 5 lần cải cách, thay đổi chương trình và sách giáo khoa đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai, có lẽ chương trình giáo dục phổ thông 2018 là đang có rối rắm nhiều nhất, khiến cho giáo viên cơ sở mệt mỏi nhất.

Nhiều tâm tư thầy cô muốn gửi gắm đến Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Mối quan tâm lớn hiện nay của các thầy cô là còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong việc dạy Chương trình GDPT 2018.

Giáo án theo hướng dẫn của Công văn 5512 vẫn là nỗi ám ảnh với giáo viên

Phần nhiều giáo viên bỏ tiền ra mua giáo án, hoặc chung nhau mua một bộ giáo án rồi chia sẻ cho nhau cùng dạy và phục vụ cho việc kiểm tra của cấp trên.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục về soạn giáo án, GV cần biết

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án).

Tôn trọng chính mình

Kế hoạch bài dạy (giáo án) là yêu cầu bắt buộc giáo viên phải có khi dạy học và được quy định tại điều lệ nhà trường.

Năm thứ 2 triển khai CTGDPT mới bậc THCS, Hiệu trưởng nêu một số vấn đề trăn trở

Đã là năm thứ 2 triển khai chương trình GDPT 2018 tại nhà trường, Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An (Bình Dương) vẫn đứng trước nhiều băn khoăn, trăn trở.

Cô giáo 'truyền lửa' đam mê Lịch sử cho học trò

Không chỉ vững chuyên môn, cô Hồng còn được mọi người quý mến vì tình thương yêu học trò, sẵn sàng vượt mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Chuyên gia nêu những bất cập trong các văn bản hướng dẫn thực hiện CTGDPT mới

Quá trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 cần lưu ý, hệ thống quản lí sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện chương trình.

Trải nghiệm của GV khi dùng ChatGPT: lây 'nạn' văn mẫu, KHTN còn xa kỳ vọng

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn: Với ngành Giáo dục, chủ thể vẫn là người thầy nhưng không phải chỉ người thầy với những bài giảng mà chúng ta còn có công nghệ.

Đắk Lắk công nhận 273 giáo viên THPT dạy giỏi cấp tỉnh

Chiều 19/2, tại Trường THPT chuyên Nguyễn Du, Sở GD&ĐT Đắk Lắk tổ chức bế mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi THPT cấp tỉnh năm học 2022-2023.

Giáo viên mong muốn điều gì khi bước sang năm mới?

Năm mới, ai cũng mong muốn điều tốt đẹp và đội ngũ nhà giáo cũng vậy. Chúng tôi mong muốn mọi người đều an vui, ngành giáo dục năm mới có nhiều việc điển hình.

Giáo dục Tin tức giáo dục Giảm tải áp lực cho giáo viên - Kỳ 1: Nhận diện áp lực

TTH - Nhiều áp lực đặt ra khi triển khai ở bậc trung học cơ sở (THCS) được xem là tất nhiên khi Chương trình Giáo dục phổ thông mới (gọi tắt là chương trình 2018) đang trong giai đoạn khởi đầu với quá nhiều cái mới và sự đổi thay.

Thực hiện chương trình mới, giáo viên áp lực khi giảng dạy sai chuyên môn

Nhiều giáo viên quá tải, áp lực và đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng năm 2021 toàn ngành có tới 16.000 giáo viên bỏ việc.

Giáo viên vô cảm, thu mình khi bị 'tước đoạt' 2 công cụ giảng dạy và giáo dục học sinh

Việc 'tước đoạt' 2 công cụ để giảng dạy và giáo dục học sinh của giáo viên là cho điểm và xử lý học sinh vi phạm khiến giáo viên cảm thấy áp lực, khó hạnh phúc, việc xây dựng trường học hạnh phúc cũng khó hơn.

Những nỗi sợ vô hình của nghề giáo

Đã có những buổi lên lớp nhìn học sinh mình, rồi khi về nhà nhìn những đứa nhỏ nhà mình, tôi lại bật khóc

Kế hoạch giáo dục theo mẫu CV 5512 đang làm khổ giáo viên chúng tôi ra sao?

Chưa bao giờ giáo viên phải soạn, in ấn nhiều như bây giờ. Thầy cô phải soạn và in ấn tới hàng ngàn trang cho các kế hoạch giáo dục để ký duyệt...

Trong vòng 4 tháng Bộ có 2 công văn chỉ đạo, giáo viên bối rối

Trong 4 tháng, Bộ Giáo dục đã có Công văn 1469 và Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH chỉ đạo về soạn kế hoạch bài dạy chương trình năm học 2022-2023.

Năm học 2022-2023, giáo viên soạn kế hoạch bài dạy theo công văn nào?

Kế hoạch bài dạy giúp giáo viên khơi dậy đam mê, hứng thú, phát huy năng lực, phẩm chất trong mỗi học trò, của người thầy.

Chợ 'giáo án điện tử' nhộn nhịp đầu năm học

Chợ 'giáo án điện tử' hoạt động nhộn nhịp vào dịp đầu năm học mới 2022 - 2023 trong bối cảnh nhiều khối lớp sẽ áp dụng chương trình mới, thay đổi sách

Kế hoạch bài dạy theo Công văn số 5512 sẽ song hành cùng chương trình 2018?

Giáo viên địa phương này bán giáo án, bán đề kiểm tra trên mạng xã hội, giáo viên địa phương khác đứng ra mua nên chẳng ai kiểm soát được việc này.

Hiệu trưởng giữ vai trò tiên phong xây dựng kế hoạch giáo dục

Năm học 2022 - 2023, việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường tiếp tục được nhấn mạnh trong nhiệm vụ năm học.

Giáo viên băn khoăn năm học 2022-2023 có thực hiện giảm tải chương trình?

Một số giáo viên đang băn khoăn là năm học tới đây, những nội dung giảm tải theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH có còn hiệu lực hay không?

Chấm dứt văn mẫu và đổi mới dạy học, kiểm tra môn Ngữ văn phải bắt đầu từ đâu?

Dù dư luận rất mong chờ vào sự thay đổi trong việc giảng dạy, kiểm tra, thi cử đối với môn Ngữ văn ở các cấp học phổ thông nhưng có lẽ vẫn còn lắm gian nan.

Để giáo viên tự tin

Giáo viên cần quá trình trưởng thành, để họ trở thành người giỏi chuyên môn, nhưng trước hết họ cần là nhà giáo dục.