Bắc Giang: Nắm bắt cơ hội, đưa vải thiều 'xuất ngoại' qua ga Kép

Với việc ga Kép (Lạng Giang) được khai thác hoạt động liên vận quốc tế, Bắc Giang có thêm loại hình vận tải đưa nông sản xuất khẩu. Tuy nhiên để biến cơ hội này thành lợi thế cần có thời gian cũng như nỗ lực của các ngành, địa phương và doanh nghiệp (DN).

Không hiểu sao phí vận chuyển TP.HCM - Hà Nội đắt hơn Trung Quốc - Hà Nội

Khi mua sắm trên các sàn thương mai điện tử, khách hàng đang phải trả nhiều phí vận chuyển hơn cho các đơn hàng trong nước, nếu so với các đơn hàng mua từ người bán hàng Trung Quốc.

Giảm chi phí xuất khẩu hàng siêu trường, siêu trọng bằng đường sắt

Từ kinh nghiệm khai thác hoạt động liên vận quốc tế tại ga Kép, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam kiến nghị đầu tư, nâng cấp 7 nhà ga phục vụ vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt với tổng kinh phí gần 900 tỷ đồng giai đoạn 2022-2025.

Lợi đủ đường với ga liên vận quốc tế

Những ngày đầu tháng 4/2023, sau hơn 1 tháng chính thức đưa vào khai thác chạy tàu liên vận quốc tế, ga Kép nhộn nhịp xe container ra vào.

Rốt ráo đưa ga Kép hoạt động liên vận quốc tế

Bộ GTVT vừa cho phép ga Kép (tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng, thị trấn Kép, Bắc Giang) được tạm thời khai thác hoạt động liên vận quốc tế.

Đường sắt đang lấy lại vị thế 'vang bóng một thời'

Sự lãng quên đầu tư về hạ tầng cùng dịch vụ lạc hậu, chưa theo kịp nhu cầu khách hàng, khiến đường sắt thua thiệt khi cạnh tranh với hàng không giá rẻ hay vận chuyển linh hoạt bằng ôtô. Việc quan tâm đúng mức phát triển giao thông đường sắt, trong đó khởi công xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam và đổi mới toàn diện, đang giúp ngành lấy lại vị thế 'vang bóng một thời'...

Gỡ 'nút thắt' đầu tư hạ tầng đường sắt quốc gia

Cần thiết có cơ chế ưu đãi để thu hút doanh nghiệp đầu tư tăng thêm tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.

Gỡ 'rào cản', thúc đẩy tăng trưởng hàng hóa đường sắt liên vận

Năm 2021 vừa qua, vận tải hàng hóa liên vận quốc tế bằng đường sắt tăng trưởng tốt, nhất là hàng xuất đi châu Âu bằng công-ten-nơ. Đây được coi là nỗ lực vượt bậc của ngành đường sắt trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi lượng hàng qua biên giới sang Trung Quốc và đi châu Âu gia tăng nhanh.

Đường sắt vận chuyển hơn 230 container bằng tàu chạy thẳng châu Âu

Tàu chuyên container chạy thẳng châu Âu vận chuyển được hơn 230 container, chạy ổn định hàng tuần.

Đoàn tàu chở container đầu tiên từ Hà Nội đi Trùng Khánh chạy thẳng Châu Âu

Đường sắt tổ chức tàu chuyên container Hà Nội - Trùng Khánh (Trung Quốc), thêm tuyến vận tải đi tiếp châu Âu.

Đường sắt tập trung chở hàng để bù lỗ mùa dịch

Ngành đường sắt đang thực hiện các chuyến tàu chuyên chở hàng hóa và người dân về quê nhằm bù lỗ khi vận tải hành khách đóng băng do dịch COVID-19.

Hành trình qua 8 nước của đoàn tàu container từ Việt Nam chạy thẳng sang Bỉ

Đoàn tàu chuyên container từ Việt Nam sang Bỉ phải đi qua 8 nước, dự kiến thời gian hành trình mất khoảng 25 ngày.

Khai trương đoàn tàu container đầu tiên chạy thẳng từ Việt Nam sang Bỉ

Ngày 20-7, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chạy chuyến tàu chuyên container đầu tiên sang Bỉ. Tàu xuất phát từ ga Yên Viên (Hà Nội, Việt Nam), điểm đến là thành phố Liege (Bỉ), sau đó tiếp chuyển container bằng đường bộ đến điểm đích là thành phố Rotterdam (Hà Lan).

Chuyến tàu chuyên container đầu tiên từ Việt Nam sang Bỉ

Đoàn tàu đầu tiên chạy thẳng từ Việt Nam tới châu Âu gồm 23 container 40 feet, vận chuyển các loại hàng hóa chủ yếu như: dệt may, da giày...

Đường sắt khai thác tàu hàng đầu tiên chạy thẳng từ Việt Nam sang Châu Âu

Hôm nay (20/7), Công ty Ratraco đã tổ chức chạy chuyến tàu chuyên chở container đầu tiên xuất phát từ Ga Yên Viên - Việt Nam kết nối với thành phố Liege - Bỉ sau đó tiếp chuyển đường bộ đi đến điểm đích là Thành phố Rotterdam - Hà Lan.

Đột phá mới trong quy hoạch đường sắt: Ưu tiên đầu tư kết nối cảng biển

Thiếu đường sắt kết nối, hạ tầng nhà ga xuống cấp khiến đường sắt ở thế 'một mình một chợ', không bắt tay được với các phương thức vận tải khác.

Thống nhất chủ tương hợp nhất đường sắt Hà Nội-Sài Gòn

Hiện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về chủ trương hợp nhất Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn.

Sẽ chuyên biệt kinh doanh vận tải đường sắt khi hợp nhất công ty Hà Nội và Sài Gòn

Hiện chủ trương này và Tờ trình Đề án tái cơ cấu hai công ty đường sắt Hà Nội và Sài Gòn đã được gửi lên Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, chờ phê duyệt.

Thua lỗ lớn, đường sắt Hà Nội và Sài Gòn tính chuyện 'về một nhà'

Dự kiến, năm 2020, Công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội lỗ khoảng 300 tỷ đồng.

Tổng giám đốc VNR: 'Sẽ hợp nhất 2 Công ty vận tải đường sắt Hà Nội và Sài Gòn'

Theo Tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) Đặng Sỹ Mạnh, 'do Công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội và Công ty CP Vận tải đường sắt Sài Gòn cùng thực hiện nhiều hoạt động trùng lặp, dẫm chân lên nhau. Vì thế, việc hợp nhất 2 đơn vị này đang được Công ty Mẹ VNR tính đến'.