Lan tỏa nét độc đáo của đờn ca tài tử

Sách 'Tìm hiểu âm nhạc tài tử và cải lương vọng cổ - Ghita phím lõm' vừa ra mắt công chúng của nhạc sĩ Kiều Tấn là một tư liệu quý về tân nhạc, cổ nhạc và đờn ca tài tử (ĐCTT).

Tưởng nhớ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi) là nhạc quan yêu nước của triều đình nhà Nguyễn. Ông là người có công đặt nền móng cho nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ. Hàng năm, cứ vào ngày 18 tháng Giêng, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An diễn ra Lễ húy kỵ Nghệ nhân, nhạc sư Nguyễn Quang Đại nhằm tưởng nhớ công lao của ông.

Từng bị nói ngựa non háu đá, 'hot boy cải lương' được phong tặng NSƯT ở tuổi 34

Nghệ sĩ cải lương Võ Minh Lâm là người giành giải 'Chuông vàng vọng cổ' nhỏ tuổi nhất, khi chỉ 17 tuổi, anh cũng vừa được phong tặng danh hiệu NSƯT ở tuổi 34.

Điều ít biết về 3 nam nghệ sĩ độc thân được phong tặng NSƯT

Theo quyết định 1431/QĐ-CTN do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ký ngày 28/11 và quyết định 1173/QĐ-CTN ngày 10/10/2023, nhiều nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú trong đợt xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10.

Tháng Giêng, về đình Vạn Phước nghe đờn ca tài tử

Theo Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa đình Vạn Phước của Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An, đình Vạn Phước là một trong những chứng tích quan trọng đầu tiên còn lại của quá trình mở đất, lập làng và xác lập chủ quyền trên vùng đất phương Nam của Tổ quốc.

Âm vang tiếng đờn, ca dưới mái đình Vạn Phước

Gần 30 năm nay, cứ vào dịp húy kỵ đức nhạc sư Nguyễn Quang Đại và lễ Kỳ yên đình Vạn Phước (xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An), giới tài tử khắp nơi lại tề tựu thắp nén hương trước linh vị bậc tiền nhân và cùng nhau hòa đờn, cất lên lời ca để giao lưu, học hỏi.

Biên đạo múa Phong Nguyễn - Từ người không có định hướng tương lai đến biên đạo múa tài năng

Biên đạo múa Nguyễn Thanh Phong (Phong Nguyễn), Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, xem việc đến với múa là một cơ duyên đặc biệt giúp anh nhận ra nghệ thuật múa chính là một phần cuộc sống của mình.

'Giữ lửa' phong trào Đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) là loại hình nghệ thuật dân tộc đặc trưng của Nam bộ, được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tại tỉnh Tiền Giang, phong trào ĐCTT bắt đầu sinh sôi vào những năm đầu của thế kỷ XX, đã sản sinh ra những danh cầm, những nghệ sĩ mà tiếng đờn, giọng ca của họ đã đi vào lòng giới mộ điệu. Dù chịu sự cạnh tranh của nhiều loại hình giải trí khác, nhưng ĐCTT vẫn có sức sống mãnh liệt trong lòng người dân.

Về Cần Đước mà nhớ...

Tháng tư, tôi đi cùng đoàn Chi hội Văn phòng Hội Nhà báo tỉnh Long An về thăm lại một nơi chốn mà tôi có nhiều kỷ niệm. Sau khi trao quà cho học sinh Trường Tiểu học thị trấn Cần Đước, chúng tôi đi Long Hựu Đông, thăm và tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng Văn Thị Khen ở ấp Rạch Cát, rồi ngồi xe rảo mắt toàn cảnh di tích Đồn Rạch Cát.

Lễ an vị linh vị nhạc sư Nguyễn Quang Đại

Sáng 3-3, Trung tâm Văn miếu Trấn Biên đã tổ chức lễ cúng an vị linh vị nhạc sư Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi) - người được tôn vinh là hậu tổ của đờn ca tài tử Nam bộ.

NSND Triệu Trung Kiên được bổ nhiệm quyền Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam

Chiều 20/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lê Khánh Hải đã trao quyết định bổ nhiệm Thạc sĩ, NSND Triệu Trung Kiên giữ chức vụ quyền Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam.

Đem cải lương đến với khán giả trẻ

Được xem là loại hình sân khấu dân tộc độc đáo, tuy nhiên giới trẻ tìm đến cải lương không nhiều. Lí giải điều này, NSƯT Triệu Trung Kiên - Phó giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam cho rằng: Lớp trẻ thường thích những cái gì đánh vào giác quan trực tiếp, đánh vào sự thích thú. Với tính chất đấy thì họ ít đến với sân khấu. Cho nên khi hướng đến họ mình phải có một cách riêng, làm sao vừa hoàn thành nhiệm vụ của văn học nghệ thuật (đem đến những bài học rất sâu sắc về cuộc sống, về nhân sinh quan, con người) vừa đáp ứng được giới trẻ.

Huyền thoại gò rồng ấp-cắt nghĩa sự ra đời của Lý Công Uẩn

Ê kíp sáng tạo vở 'Huyền thoại gò rồng ấp' công diễn tác phẩm về sự ra đời của Lý Công Uẩn, tối 22/7 tại rạp Kim Mã-Nhà hát Chèo Việt Nam.