Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa: Sáng mãi hào khí cờ đào

Tối ngày 14/2 (nhằm mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử (1789-2024) với chủ đề 'Sáng mãi hào khí cờ đào'. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.

Thành phố Hồ Chí Minh kỷ niệm 235 năm chiến thắng Đống Đa lịch sử

Tối 14/2 (nhằm mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm Ca nhạc nhẹ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 235 năm chiến thắng Đống Đa lịch sử (1789 – 2024) tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh, với chủ đề 'Sáng mãi hào khí cờ đào'.

'Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là bản anh hùng ca bất hủ'

Chủ tịch UBND quận Đống Đa (TP Hà Nội) Lê Tuấn Định khẳng định, Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là bản anh hùng ca bất hủ trong lịch sử đấu tranh, dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Khai hội Gò Đống Đa 2024

Sáng mùng 5 Tết Nguyên Đán ( tức ngày 14/2), hàng nghìn người đã tụ hội về tại công viên Văn hóa Đống Đa cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024). Lễ hội năm nay diễn ra trong 3 ngày (từ hôm nay đến ngày 16/2) do quận Đống Đa chủ trì tổ chức.

Tưng bừng kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14/2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.

Tưng bừng kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14-2 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Công viên văn hóa Đống Đa, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.

Là 'nanh vuốt' của Nguyễn Huệ, vì sao Ngô Văn Sở bị xử tội chết?

Năm 1795, dù đã cố can gián nhưng Ngô Văn Sở vẫn không ngăn được vua Quang Toản và Thái sư Bùi Đắc Tuyên hành hình tướng Lê Văn Hưng.

Đặc sắc màn tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với những tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân, phường An Tây, UBND thành phố Huế diễn ra chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Tái hiện lễ lên ngôi và xuất quân của người Anh hùng dân tộc 'áo vải cờ đào'

Tối 6/1, tại tượng đài Quang Trung và khu Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP Huế), UBND TP Huế tổ chức chương trình nghệ thuật sân khấu hóa tái hiện lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung.

Tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung

Tối 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng Dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ ở núi Bân (phường An Tây), UBND thành phố Huế long trọng tổ chương trình nghệ thuật tái hiện Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của Hoàng đế Quang Trung, nhân kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế.

Kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh

Sáng 6/1, tại Khu tưởng niệm Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ (phường An Tây, TP. Huế), UBND TP. Huế tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 235 năm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và xuất binh đại phá quân Thanh. Tham dự có đại diện lãnh đạo thành phố, các sở ban ngành, đoàn thể và người dân trên địa bàn.