Đi đến nền kinh tế số từ... cổ vật, bảo tàng và sản phẩm văn hóa

Ứng dụng công nghệ để khai thác thêm giá trị cho cổ vật, bảo tàng hay sản phẩm văn hóa… là cách làm đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng và cho thấy hiệu quả ban đầu. Còn tại Việt Nam, với hàng trăm bảo tàng, hàng triệu cổ vật, rất nhiều sản phẩm văn hóa đã được số hóa, hướng đến nền kinh tế số đang lớn mạnh.

Bảo tồn nhà cổ ở Cao Đà

Với những nơi có nghề mộc nổi tiếng như Cao Đà (xã Nhân Mỹ, Lý Nhân), ngôi nhà là nơi con người gửi gắm nhiều khát vọng, hoài bão và thể hiện rõ nhất trình độ tay nghề của người thợ. Trải qua những biến cố của thời gian, những nhà cổ sót lại ở Cao Đà đã mang trong nó nhiều giai thoại đáng nói bởi sự tác động của thiên nhiên, hoàn cảnh sống và con người... Với những giá trị văn hóa được lưu truyền, việc bảo tồn nhà cổ ở Cao Đà thực sự cần thiết.

Phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo của các nhà trường trong giáo dục địa phương

Giáo dục địa phương (GDĐP) là môn học được tích hợp với hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học và có vị trí tương đương các môn học khác ở cấp trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT). Để nội dung GDĐP thực sự phát huy tác dụng trong hoạt động giảng dạy, phù hợp với chương trình tổng thể và góp phần hiện thực hóa mục tiêu giáo dục toàn diện, bên cạnh sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện của các cấp, ngành chức năng rất cần sự chủ động, sáng tạo từ phía mỗi nhà trường.

Cận cảnh di cốt người niên đại 10.000 năm phát hiện tại Tam Chúc

Các nhà khảo cổ đã phát hiện di cốt người niên đại 10.000 năm trong cuộc khai quật tại hang đội 4, vùng lõi quần thể danh thắng Tam Chúc, thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Bế mạc Hội thảo Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học lần thứ 58 tại Hà Nam

Sau 2 ngày (3 – 4/11) tổ chức, Hội thảo Thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học (KCH) lần thứ 58, năm 2023 đã kết thúc tốt đẹp.

Phát hiện di cốt người niên đại khoảng 10.000 năm ở Hà Nam

Đây là dạng mộ cải táng và mộ song táng được chôn theo tư thế nằm co bó gối, có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

Công bố phát hiện 11 hang động huyền bí và di cốt người có niên đại 1 vạn năm tại Tam Chúc

Các nhà khoa học vừa công bố 11 hang động, mái đá có giá trị quý về khảo cổ học thuộc văn hóa Hòa Bình, cùng với Cồn Hến 1, Cồn Hến 2 thuộc văn hóa Đông Sơn, có giá trị về cảnh quan thiên nhiên và liên quan đến sự hình thành kiến tạo địa chất hàng triệu năm, tại Trung tâm danh thắng Tam Chúc, Kim Bảng (Hà Nam).

Phát hiện di cốt người khoảng 10.000 năm trước

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện di cốt người ở 3 mộ trẻ em và người trưởng thành có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm trong đợt khai quật ở Hang đội 4 trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tam Chúc (Hà Nam)

Tấm bia cổ trong chùa Giàu được công nhận là bảo vật quốc gia

Bia được dựng vào năm Bính Ngọ (năm 1366) đời vua Trần Dụ Tông, là tấm bia duy nhất được tạo tác khắc nổi chân dung một vị hoàng đế thời Trần.

Tại sao người Trung Quốc cổ đại lại sử dụng 'áo giáp ngọc bích' để mai táng?

Áo giáp ngọc bích đã được biết đến từ rất lâu. Chúng lần đầu tiên được ghi lại trong văn học Trung Quốc vào khoảng năm 320 sau Công nguyên, nhưng chúng mới chỉ được giới khảo cổ học phát hiện vào cuối thế kỷ 20.

Tại sao người Trung Quốc cổ đại lại sử dụng 'áo giáp ngọc bích' để mai táng?

Áo giáp ngọc bích đã được biết đến từ rất lâu. Chúng lần đầu tiên được ghi lại trong văn học Trung Quốc vào khoảng năm 320 sau Công nguyên, nhưng chúng mới chỉ được giới khảo cổ học phát hiện vào cuối thế kỷ 20.

Nét độc đáo, cuốn hút du khách ở chùa Địa Tạng Phi Lai

Là một trong những cơ sở tôn giáo tin ngưỡng cổ kính, có bề dày lịch sử văn hóa, lại nằm trong cái nôi của vùng văn hóa Liễu Đôi (Thanh Liêm), chùa Địa Tạng Phi Lai được nhiều người biết đến, tìm về chiêm bái và ngắm cảnh. Nằm gọn trong vùng non xanh trầm tích Phi Lai, chùa Địa Tạng mở ra một không gian thiền tịnh đẹp mê lòng vạn du khách.

Phát hiện nhiều hiện vật có giá trị khảo cổ, một số địa điểm của Hà Nam được đề nghị công nhận di tích và danh thắng cấp Quốc gia

Theo Bảo tàng Hà Nam, 4 di tích và danh thắng được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) lập hồ sơ đề nghị Bộ VH,TT&DL công nhận di tích, danh thắng cấp quốc gia, gồm: Danh lam thắng cảnh Tam Chúc, danh lam thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, Di tích lịch sử Khu lưu niệm nhà văn Nam Cao, Địa điểm căn cứ địa Lạt Sơn.

Giấc mơ du lịch đồng chiêm

Mặc dù được xác định là vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp của tỉnh nhưng Bình Lục vẫn xây dựng một lộ trình cho du lịch đồng chiêm. Giấc mơ du lịch đồng chiêm không chỉ là bài toán kinh tế mà còn là chìa khóa giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của vùng đất này.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy thăm Bảo tàng Hà Nam

Sáng 31/5, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đến thăm Bảo tàng tỉnh. Cùng đi có các đồng chí: Lê Thị Thanh Hà, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Nguyễn Anh Chức, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo các sở ngành chức năng.

Những phát hiện khảo cổ mới ở Ba Sao

Sau nhiều tháng thực hiện điền dã, điều tra, khảo sát khảo cổ học tại vùng đất Kim Bảng cùng với Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam, Bảo tàng Hà Nam bước đầu đã thu được những kết quả có giá trị văn hóa lịch sử to lớn về khu vực Tam Chúc - Ba Sao. Những phát hiện mới về hệ thống hang động, những di chỉ khảo cổ học thời Đông Sơn, văn hóa Hòa Bình… cho thấy Tam Chúc không đơn giản chỉ là vùng sơn thủy hữu tình mà còn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí về sự tồn tại của con người và lịch sử…

Khai mạc trưng bày 'Cổ vật tiêu biểu tỉnh Hà Nam' lần thứ nhất năm 2021

Thiết thực chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) và 76 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh về việc bảo tồn cổ tích trong toàn cõi Việt Nam, sáng 23/11, tại Bảo tàng tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khai mạc trưng bày 'Cổ vật tiêu biểu tỉnh Hà Nam' lần thứ nhất năm 2021 và công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về xếp hạng đối với Bảo tàng Hà Nam. Tới dự có các đồng chí: Lê Thị Thanh Hà, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Trần Xuân Dưỡng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.