Quyết tâm 'chỉ được thắng' trong trận Điện Biên Phủ

Phương hướng chiến lược do Trung ương Đảng Lao động Việt Nam vạch ra là: Chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng. Không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.

Thăm con đường kéo pháo huyền thoại của chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua, dấu vết của con đường kéo pháo năm xưa đã mất dần theo thời gian. Nhưng ý chí 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' thì mãi mãi trường tồn cùng con đường huyền thoại.

Ký ức về con đường kéo pháo huyền thoại

'Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi// Vực sâu thăm thẳm vực nào sâu bằng chí căm thù...'. Những ca từ bất hủ trong bài hát 'Hò kéo pháo' của nhạc sĩ Hoàng Vân đã phần nào tái hiện những gian khó và ý chí quyết tâm của bộ đội ta khi kéo pháo vào trận địa trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước.

Huyền thoại về con đường kéo pháo trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hơn 70 năm về trước, đèo Pha Đin (tỉnh Điện Biên) nằm trong tuyến huyết mạch tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực cho Chiến dịch Điện Biên Phủ của bộ binh, pháo binh Việt Nam.

Người đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.

Nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Lai Châu năm 1953

70 năm trước, thực hiện chủ trương chiến lược của Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh mở chiến dịch tiến công giải phóng Lai Châu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, mở rộng đất đai, phối hợp với chiến trường, thu hút, phân tán khối chủ lực cơ động chiến lược của địch, tạo thời cơ cho chủ lực ta tiêu diệt quân địch. Lực lượng tham gia chiến dịch chủ yếu là Đại đoàn 316 phối hợp với lực lượng vũ trang địa phương.

Bi kịch 'lao động chui' sang Trung Quốc

Biết rõ rủi ro khi vượt biên tìm kiếm việc làm, thế nhưng hàng chục ngàn người dân ở Lạng Sơn và các tỉnh vẫn liều mình sang Trung Quốc. Nhiều trường hợp gặp nạn thương tâm xảy ra, khiến dư luận không khỏi bàng hoàng, xót xa.