Bất chấp gió ngược, ngành công nghệ châu Á phục hồi nhờ thị trường bán dẫn

Châu Á- Thái Bình Dương đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ nhờ vào sự bùng nổ của thị trường bán dẫn, trong bối cảnh các ngành công nghiệp khác vẫn gặp khó khăn. Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng, sự tăng trưởng trong lĩnh vực công nghệ sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu bất chấp những cơn gió ngược.

Trung Quốc trở lại, nhà đầu tư nước ngoài dốc lực rời đi, 'phép màu' đã hết?

Sau nhiều năm áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt phòng chống đại dịch Covid-19, các nhà kinh tế đang trông chờ sự bùng nổ của Trung Quốc.

Nhà đầu tư rời Trung Quốc, hướng tới các nước láng giềng

Nhật Bản, Hàn Quốc, và Ấn Độ là những lựa chọn mà các nhà đầu tư hướng tới khi họ nghĩ tới ý tưởng rời khỏi Trung Quốc.

Các nhà đầu tư toàn cầu đang để mắt đến các quốc gia châu Á khác khi nền kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm

Sự phục hồi kinh tế mờ nhạt của Trung Quốc kể từ khi thoát khỏi tình trạng phong tỏa nghiêm ngặt đã khiến kỳ vọng vào thị trường này yếu đi và các nhà đầu tư đang tìm kiếm các lựa chọn thay thế khác.

Châu Á bị ảnh hưởng thế nào sau vụ SVB phá sản?

Một số nhà phân tích cho rằng vụ việc SVB có thể được xem là hồi chuông cảnh báo cho châu Á, đặc biệt là những nền kinh tế chưa tăng lãi suất mạnh...

Chuyên gia đánh giá SVB phá sản sẽ không ảnh hưởng lớn tới châu Á

Trong bối cảnh sự sụp đổ ngân hàng SVB gây ra nhiều lo ngại, nhiều ý kiến cho rằng nó sẽ không gây tác động lớn tới châu Á nói chung, trong khi có những ý kiến cho rằng nó là 'lời cảnh báo' với các nền kinh tế chưa tăng lãi suất tại châu lục này.

Sự sụp đổ của SVB sẽ có tác động hạn chế đến châu Á

Các nhà phân tích nói rằng sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) dường như không có tác động lây lan lớn ở châu Á, nhưng đó có thể được xem là một lời cảnh báo, đặc biệt là đối với các nền kinh tế chưa tăng lãi suất mạnh mẽ.

Liệu Trung Quốc mở cửa trở lại có cải thiện triển vọng kinh tế toàn cầu?

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại được coi là tin tức tốt lành đối với các nền kinh tế toàn cầu.

Thế giới Thế giới ASEAN: Dấu ấn 2022 & triển vọng 2023

TTH - Năm 2022, khu vực Đông Nam Á đã tập trung sự chú ý của thế giới với một loạt các hội nghị cấp cao, cho thấy sự thành công của chính sách kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề địa chính trị. Trong năm 2023, ngay cả khi dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, Đông Nam Á vẫn được giới chuyên gia nhận định và tin tưởng là đang nổi lên với tư cách là 'người chiến thắng' về đầu tư và thương mại.

Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế

Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.

Cú huých ngắn hạn khi Trung Quốc bơm 150 tỷ USD vào nền kinh tế

Các nhà phân tích cho rằng việc Trung Quốc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng có thể thúc đẩy tâm lý thị trường và cổ phiếu của một số ngành sẽ hưởng lợi.

Goldman Sachs: Kinh tế Trung Quốc có thể 'trật nhịp' trong những tháng tới

Trung Quốc dự kiến sẽ đạt con số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 'ngoạn mục' trong quý đầu tiên năm nay nhưng đà tăng có thể bị kìm hãm bởi hai yếu tố.

Trung Quốc mơ soán ngôi đồng USD bằng tiền điện tử

Với đồng NDT kỹ thuật số, Trung Quốc không giấu tham vọng soán ngôi đồng USD trên thị trường quốc tế, kìm hãm các công ty công nghệ và tăng cường kiểm soát nền kinh tế 1,4 tỷ dân.

Goldman Sachs: S&P500 sẽ tăng thêm 20% vào cuối năm 2021

Goldman Sachs cho biết thị trường chứng khoán Mỹ sẽ tiếp tục đà tăng trưởng tốt vào năm 2021.

Goldman Sachs: Chính phủ Mỹ chia rẽ có thể khiến đồng Nhân dân tệ mạnh lên so với USD

Các chuyên gia tài chính tại ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ngày 12/11 đánh giá rằng một Chính phủ Mỹ với nhiều chia rẽ có thể khiến các đồng tiền của châu Á giành lợi thế trước đồng bạc xanh.

Goldman Sachs nhận định Chính phủ Mỹ chia rẽ sẽ có lợi cho các đồng tiền châu Á

Các nhà kinh tế học tại Goldman Sachs ngày 12/11 đánh giá rằng một Chính phủ Mỹ với nhiều chia rẽ có thể khiến các đồng tiền của châu Á giành lợi thế trước đồng bạc xanh.

Một chính phủ Mỹ chia rẽ sẽ thúc đẩy các đồng tiền châu Á đi lên

Theo nhận định của chuyên gia kinh tế ngân hàng Goldman Sachs, việc ông Joe Biden trở thành tổng thống Mỹ và hai đảng chia nhau kiểm soát hai viện sẽ có lợi cho xuất khẩu và các đồng tiền châu Á.

Goldman Sachs: Chính phủ Mỹ bị chia rẽ sẽ thúc đẩy các đồng tiền châu Á đi lên

Theo một chuyên gia của ngân hàng Goldman Sachs, các cuộc bầu cử ở Mỹ có thể sẽ dẫn đến một chính phủ bị chia rẽ. Điều này có thể đẩy các đồng tiền châu Á tăng giá so với đồng USD.

Goldman Sachs: Châu Á đang ở vị thế thuận lợi để phục hồi kinh tế

Ngân hàng Goldman Sachs nhận định châu Á đang ở vị thế thuận lợi để phục hồi kinh tế so với phần còn lại của thế giới khi khu vực này gần như đã thành công trong việc ngăn chặn đại dịch COVID-19.

Châu Á có lợi thế tốt nhất để phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng Covid-19

Theo chuyên gia kinh tế cấp cao của Goldman Sachs, châu Á đang ở vị trí thuận lợi để phục hồi kinh tế so với phần còn lại của thế giới khi gần như kiểm soát thành công dịch Covid-19.

Goldman Sachs: 'Kinh tế Ấn Độ lao dốc 45%, sắp suy thoái tàn khốc'

Theo Goldman Sachs, GDP Ấn Độ rơi tự do 45% trong quý II và nền kinh tế nước này đối mặt với đợt suy thoái nghiêm trọng nhất kể từ năm 1979.

Trung Quốc: Những dấu hiệu cảnh báo về tài chính đang nhấp nháy ở khắp nơi

Từ vấn đề niềm tin của các ngân hàng nông thôn tới tình trạng nợ nần quá lớn của người tiêu dùng là các dấu hiệu căng thẳng tài chính ở Trung Quốc đang khiến các nhà hoạch định chính sách của quốc gia này lo lắng.

Bất ổn tài chính bùng lên khắp nơi tại Trung Quốc

Nợ xấu và hệ thống ngân hàng yếu kém đang đe dọa ổn định tài chính cũng như tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.

Trung Quốc tìm cách tránh suy thoái kinh tế

Sau hai tháng kể từ khi Facebook công bố kế hoạch phát hành tiền mật mã Libra, mới đây Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) cho biết sắp sửa phát hành đồng tiền số riêng.