G7 tính chuyển tài sản Nga cho Ukraine, Mỹ muốn giúp Kiev về công nghiệp quân sự

Theo truyền thông Nga, Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) đang tính phương án chuyển số tài sản trị giá 300 tỷ USD bị phong tỏa của Moscow cho Ukraine dưới dạng viện trợ.

Nga hướng về Trung Quốc, Bắc Kinh tận hưởng 'thời gian ngọt ngào', Moscow chưa thấy lợi?

Nền kinh tế Nga phụ thuộc vào năng lượng và đất nước này không còn lựa chọn nào khác ngoài cách càng hướng về Trung Quốc.

Kinh tế Nga với viễn cảnh suy yếu trong dài hạn

Một năm sau khi cuộc xung đột Nga – Ukraine bùng phát, nền kinh tế Nga vẫn đang chống chịu một cách bền bỉ trước các đòn trừng phạt từ phương Tây. Tuy nhiên, những thách thức mà Nga phải đối mặt vẫn đang ở phía trước.

Xung đột Nga-Ukraine thay đổi cục diện địa chính trị thế giới mức nào?

Xung đột Nga-Ukraine không còn chỉ ảnh hưởng trong phạm vi hai nước mà đã tạo ra nhiều thay đổi trong bàn cờ địa chính trị thế giới.

Những yếu tố giúp nền kinh tế Nga đứng vững trước lệnh trừng phạt của phương Tây

Dưới đây là những yếu tố giúp nền kinh tế Nga đứng vững trước lệnh trừng phạt khắc nghiệt của phương Tây và một số thách thức với Moskva trong thời gian tới.

Bàn cờ địa chính trị thế giới thay đổi

Chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine đã kéo dài một năm và đang có nguy cơ không còn giới hạn là cuộc đối đầu giữa hai quốc gia láng giềng.

Những thay đổi địa chính trị quốc tế sau một năm xung đột Nga - Ukraine

Dưới đây là một số thay đổi chính khi cuộc xung đột Nga – Ukraine chuẩn bị kéo dài sang năm thứ 2.

Những thay đổi địa chính trị quốc tế sau một năm xung đột Nga - Ukraine

Dưới đây là một số thay đổi chính khi cuộc xung đột Nga – Ukraine chuẩn bị kéo dài sang năm thứ 2.

Xung đột ở Ukraine khiến sản xuất điện mặt trời lập kỷ lục ở châu Âu

Khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine đã khiến châu Âu đẩy mạnh sản xuất năng lượng mặt trời, đạt sản lượng cao hơn cả những dự báo lạc quan nhất trước xung đột.

Nga-phương Tây: 'Con bài' chính của Moscow đang suy yếu, nền kinh tế vào 'con đường lãng quên'?

Trong dài hạn, kinh tế cho Nga có thể gặp nhiều rắc rối khi 'con bài' thương lượng chính đang suy yếu và các lệnh trừng phạt từ phương Tây tiếp tục ảnh hưởng đến quốc gia này.

Kinh tế Nga đang trở nên giàu có hơn nhờ châu Âu

Đại biểu Nghị viện châu Âu, ông Gilbert Collard viết trên Twitter rằng: 'Nga đang trở nên giàu có hơn nhờ châu Âu'.

'Toát mồ hôi' vì Nga, châu Âu quyết tâm 'ly hôn' khí đốt, đòn của Moscow có còn làm khó EU?

Đang vật lộn với giá năng lượng cao kỷ lục, châu Âu sẽ phải đối mặt với nỗi đau lớn hơn khi Nga đóng cửa vô thời hạn Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1).

Vì sao Nga cáo buộc phương Tây gây ra 'vỡ nợ nhân tạo'?

Tình hình của Nga rất khác so với các nước trên thế giới đã tuyên bố vỡ nợ, bởi giới chức Nga khẳng định 'có đủ tiền và thiện chí chi trả' song vấp phải các lệnh trừng phạt.

Bất chấp lệnh trừng phạt, ngân hàng lớn nhất nước Nga vẫn bình an vô sự

Gazprombank, ngân hàng lớn thứ ba của Nga, đã được loại trừ được các hạn chế nghiêm trọng mà nhiều ngân hàng khác của Nga phải đối mặt. Nó tiếp tục được hoạt động tự do trên khắp thế giới vì đóng vai trò trung tâm trong thương mại khí đốt của Moscow.

'Nước cờ' mới của Mỹ có là vấn đề lớn với Nga?

Nga đang tiến gần hơn đến bờ vực vỡ nợ quốc tế đầu tiên trong một thế kỷ sau khi Washington chấm dứt cơ chế miễn trừ cho phép Moscow thanh toán nợ nước ngoài cho nhà đầu tư.

Quyết định chặn thanh toán của Mỹ có đẩy Nga đến bờ vực vỡ nợ?

Quyết định của Mỹ chấm dứt cơ chế miễn trừ cho phép Nga thanh toán nợ nước ngoài cho nhà đầu tư có thể khiến Moscow đối mặt nguy cơ vỡ nợ, một số nhà phân tích nhận định.

Các nước giàu có thể phải vứt bỏ hơn 240 triệu liều vaccine

Dù lãnh đạo thế giới cam kết tiêm chủng toàn cầu, nghiên cứu cho thấy nước giàu vẫn dư thừa vaccine và nhiều liều có thể phải vứt bỏ trong khi nước nghèo không đủ vaccine sử dụng.

Thế giới Thế giới Bất bình đẳng về vaccine có thể gây tổn thất hàng nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu

Theo báo cáo của Đơn vị tình báo kinh tế (Economist Intelligence Unit - EIU), nền kinh tế thế giới có thể mất hàng nghìn tỷ USD do tiến độ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 chậm trễ, trong đó các nền kinh tế đang phát triển gánh chịu phần lớn thiệt hại do việc triển khai không đồng đều.

Các nước tiêm chủng chậm có thể chịu thiệt hại hàng nghìn tỷ USD

EIU dự báo tính đến giữa năm 2022, những quốc gia không thể tiêm chủng cho 60% dân số sẽ mất 2.300 tỷ USD trong vòng 3 năm.

Chậm tiêm vaccine ngừa COVID-19, kinh tế thế giới 'bốc hơi' hơn 2.300 tỷ USD

Tiến độ chậm trễ trong việc triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD.

Chậm tiêm vaccine sẽ khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại 2.300 tỷ USD

Theo một phân tích, các quốc gia chưa tiêm chủng cho 60% dân số của họ vào giữa năm 2022 sẽ phải chịu thiệt hại nặng về kinh tế, tương đương với khoảng 2.300 tỷ USD trong 4 năm tới.

Chậm tiêm vaccine sẽ khiến kinh tế thế giới thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD

Tiến độ chậm trễ trong việc triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD.

Thế giới thiệt hại 2,3 nghìn tỷ đô la do tiêm vắc xin chậm

Một báo cáo của Economist Intelligence Unit công bố hôm thứ Tư (25/8) cho biết, việc chậm triển khai vắc xin virus Corona sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 2,3 nghìn tỷ đô la do ách tắc trong quá trình sản xuất.

Trật tự y tế toàn cầu sẽ ra sao sau đại dịch COVID-19?

Từ đại dịch COVID-19, một số cường quốc được cho là sẽ nổi lên trong trật tự y tế toàn cầu vì nhiều nước lớn khác không tập trung vào vai trò lãnh đạo thế giới.

Căng thẳng với Mỹ vì mua S-400 khiến đồng lira Thổ Nhĩ Kỳ lao dốc kỷ lục

Đồng lira của Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm xuống mức thấp lịch sử so với đồng USD trong phiên 8/10, xuống còn mức 1 USD đổi được 7.942 lira.

Đại chiến công nghệ Mỹ - Trung sẽ ra sao nếu ông Biden vào Nhà Trắng?

Giới chuyên gia đang tranh cãi việc nếu Joe Biden chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, liệu ông có 'nhẹ tay' hơn với Trung Quốc trong cuộc chiến công nghệ hay không.

'Lỗ hổng lớn' trong thỏa thuận Mỹ - Trung giai đoạn 1

Tổng thống Mỹ đã ký thỏa thuận giúp hạ nhiệt chiến tranh thương mại nhưng không giải quyết được những vấn đề cốt lõi.

Tổng thống Trump nổi giận, Mỹ - Trung sẽ 'ly hôn'?

Giới quan sát nhận định với những dòng tweet chỉ trích Trung Quốc dữ dội, có vẻ như Tổng thống Donald Trump muốn thực hiện chủ trương phân ly kinh tế Mỹ - Trung (decoupling).

'Mổ xẻ' chuyến thăm Nga của Chủ tịch Tập Cận Bình

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang có chuyến thăm Nga trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung vẫn chưa 'hạ nhiệt'. Liệu những bất đồng của Moscow và Bắc Kinh với Washington có thực sự giúp hai nước này xích lại gần nhau hơn hay không?